Phân tích tính chất chính nghĩa và tính nhân dân của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng.
Câu 9. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946-1954) không nằm trong nội dung của văn kiện nào?
A. Hiệp định Sơ Bộ 6/3/1946.
B. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Đảng.
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh.
Câu 3. Trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 thực dân Pháp bị phá sản âm mưu
A. đánh úp.
B. đánh nhanh, thắng nhanh.
C. dùng người Việt trị người Việt.
D. lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.
44/ Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc là
A. Quân ta khiêu khích Pháp.
B. Hội nghị Fontainebleau thất bại.
C. Nhân dân tự phát nổi dậy đánh Pháp.
D. Pháp gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng
Câu 45. Bản chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” do ai ban hành? Vào thời gian nào?
A. Đại hội Đảng lần II - 2/1951.
B. Trung ương Đảng - 22/2/1947.
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh - 19/12/1946.
D. Ban Thường vụ Trung ương Đảng - 12/12/1946..
Câu 46. Hiệu lệnh chiến đấu trong toàn thủ đô Hà Nội, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc là
A. Pháp ném bom Hà Nội.
B. Quân dân Hà Nội phá nhà máy xe lửa.
C. Nhà máy nước Hà Nội ngừng hoạt động.
D. Tối 19/12/1946, công nhân nhà máy Yên Phụ phá máy.
1.Nội dung nào sau đây phản ánh bức tranh toàn cảnh của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
(2.5 Points)
A. Việt Nam trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
B. Thuận lợi là chủ yếu, khó khăn cũng đan xen.
C. Khó khăn nhiều vô kể, thuận lợi không đáng kể.
D. Thuận lợi là cơ bản, khó khăn luôn chồng chất.
2.Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết nạm mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào nào?
(2.5 Points)
Thi đua “Dạy tốt, học tốt”.
Bổ túc văn hóa.
Bình dân học vụ.
Cải cách giáo dục.
3.Tháng 9-1951, Mĩ kí với Chính phủ Bảo Đại văn bản nào dưới đây?
(2.5 Points)
Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ.
Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.
Hiệp ước tương trợ lẫn nhau.
Hiệp định kinh tế Việt-Mĩ.
4.Theo kế hoạch Nava, từ thu-đông 1954 thực dân Pháp tiến công chiến lược ở Bắc Bộ (Việt Nam) nhằm giành thắng lợi quyết định về
(2.5 Points)
dân vận và ngoại giao.
chính trị.
quân sự.
chính trị và ngoại giao.
5.Nội dung nào sau đây thể hiện quan hệ giữa Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946?
(2.5 Points)
Hòa hoãn, tránh xung đột trực tiếp.
Thương lượng để chấm dứt xung đột.
Kết hợp vừa đánh vừa đàm.
Đối đầu trực tiếp về quân sự.
6.Nội dung nào là sự tóm tắt đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của Đảng Cộng sản Đông Dương ?
(2.5 Points)
Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ các lực lượng hòa bình.
Toàn dân, toàn diện, lâu dài và tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Pháp.
Toàn dân, toàn diện, trường kì và tranh thủ sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa.
Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
7.Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (19-12-1946) là do
(2.5 Points)
Pháp ráo riết chuẩn bị lực lượng quân sự tiến hành cuộc xâm lược Việt Nam.
Việt Nam không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hòa bình với Pháp được nữa.
quá trình chuẩn bị lực lượng của Việt Nam cho cuộc kháng chiến đã hoàn tất.
Việt Nam đã tranh thủ được sự ủng hộ của Liên Xô và một số nước khác.
8.Một trong những thuận lợi của Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là gì ?
(2.5 Points)
Quân Trung Hoa Dân quốc vào miền Bắc giải giáp quân đội Nhật.
Chính phủ Việt Nam đang nắm giữ được Ngân hàng Đông Dương.
Quân Anh vào miền Nam giải giáp quân Nhật thay cho quân Mỹ.
Nhân dân Việt Nam đang thực hiện các quyền làm chủ vận mệnh.
9.Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về thế và lực của Nhân dân Việt Nam trước thực dân Pháp trong những năm 1945 – 1947 của cuộc kháng chiến ?
(2.5 Points)
Chủ động phòng ngự tích cực.
Chủ động tiến công tích cực.
Luôn trong tình thế bị động.
Luôn ở thế hòa hoãn với Pháp.
10.Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (9 – 1945), các thế lực ngoại xâm và nội phản đều có chung âm mưu nào sau đây ?
(2.5 Points)
Tìm cách chống phá cách mạng Việt Nam.
Biến Việt Nam thành thuộc địa kiều mới.
Mở đường cho quân Mĩ xâm lược Việt Nam.
Giúp Trung Hoa Dân quốc chiến Việt Nam.
Nêu từ 5 đến 7 sự kiện tiêu biểu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp từ khi bùng nổ đến chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
nêu nguyên nhân chủ quan dẫn tới thắng lợi của kháng chiến chống pháp . hậu phương có vai trò như thế nào trong cuộc kháng chiến chống pháp
tại sao đảng ta quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp ? nêu đường nối kháng chiến chống pháp
Hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (5/1941) chủ trương thành lập mặt trận nào
A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
B. Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam
C.mặt trận dân chủ Đông Dương
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương