1, Mô tả hiện tượng : Ngâm đinh sắt ( Iron) vào onga thử nghiệm chứa dung dịch Copper ( II ) sulfate 2, Bằng phương phá... - Hoc24
Mình trả lời ở câu hỏi này rồi bạn nhé.
1, Mô tả hiện tượng : Ngâm đinh sắt ( Iron) vào onga thử nghiệm chứa dung dịch Copper ( II ) sulfate 2, Bằng phương phá... - Hoc24
Mình trả lời ở câu hỏi này rồi bạn nhé.
Cho 2.24 lít CO2 đktc vào 200 ml dd Ca(OH)2 1M , sản phẩm thu được là muối và nước
a) Viết pthh xảy ra? tính khối lượng kết tủa tạo thành ?
b)Tính nồng độ mol của chất có trong dd thu được ? biết thể tính dd thay đổi không đáng kể?
.Cho 300ml dd AgNO3 1M tác dụng với 500 ml dd HCl 0.5M . Tính :
a) Khối lượng kết tủa tạo thành?
b)Nồng độ mol của các chất trong dd thu được sau phản ứng ?
Trung hòa 20,8 g BaCl2 với 2200 ml dd H2SO4 1M . Tính khối lượng kết tủa tạo thành . Nồng độ mol của mỗi chất trong dd sau khi lọc kết tủa
câu 1 : trộn một dd có hoà tan 40,8 gam ZnCl2 với một dd có hoà tan 100ml dd NaOH 0,5M. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , được kết tủa và nước lọc ( dd chứa các chất tan )
a viết pthh
b tính khối lượng chất tan chứa trong nước lọc ?
c nung kết tủa khi thu chất rắn có khối lượng không đổi . Tính khối lượng chất rắn sau khi nung ?
d xác định nồng độ mol các chất co trong nước lọc ( giả thiết thể tích dd thay đổi không đáng kể )
câu 2: trộn một dd có hoà tan 28gam KOH với một đ có hoà tan 200ml dd CuSO4 , 0,75M . Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , được kết tủa với nước lọc .
a viết pthh
b tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc
c nung kết tủa đến khi thu được chất rắn có khối lượng không đổi . Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung
d xác định nồng độ mol các chất có trong nước lọc ( giả thiết thể tích dd sau phản ứng thay đổi kh đáng kể )\(LaTeX\)
Câu 51. Để loại bỏ tạp chất CO2 ra khỏi hỗn hợp 3 khí N2 CO2, O2 ta sử dụng hóa chất rẻ tiền nhất và đạt kết quả nhanh nhất là:
A. nước vôi trong dư Ca(OH)2. B. Nước.
C. CaO. D. Dung dịch Ba(NO3)2.
Câu 54. Cho alumium Al tác dụng với 100ml dung dịch hydro chlodric acid 2M (HCl) thì thể tích khí thu được sau phản ứng (ở đktc) là
A. 2,24 lít. B. 6,72 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
cho 2,479 lít SO2 ( đkc : 25 độ C , 1 Bar ) tác dụng với dd Ba(OH)2 dư . Hãy tính khối lượng chất kết tủa thu được ?
1. Cho 5g hỗn hợp Na2CO3 và NaCl tác dụng vừa đủ với 20g dung dịch HCl nồng độ 7,3% thu được 448 ml khí (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
2. Cho 100g dung dịch NaOH nồng độ 6% vào 200g dung dịch FeCl3 16,25%, lọc lấy kết tủa thu được dung dịch A, đem nung kết tủa thu được chất rắn B.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch B.
c) Tính khối lượng chất rắn A nếu hiệu suất phản ứng nung là 90%.
Cho 100ml dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch Ba(OH)2
a) Viết PTPU xảy ra
b) Tính khối lượng kết tủa thu được
c) Tính nồng độ % của dung dịch Ba(OH)2 dùng cho phản ứng trên
d) Lọc lấy kết tủa cho vào a gam dung dịch HCl 30%. Tính a sau khi phản ứng hoàn toàn