Câu 1: Cấu tạo thành cơ thể thủy tức gồm
A. một lớp tế bào. B. hai lớp tế bào. C. ba lớp tế bào. D. bốn lớp tế bào.
Câu 2: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào sau đây?
A. Qua hậu môn. B. Qua bề mặt da. C. Qua lỗ miệng. D. Nhờ không bào co bóp.
Câu 3: Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào sau đây?
A. Di chuyển kiểu lộn đầu và di chuyển kiểu sâu đo.
B. Di chuyển kiểu sâu đo và di chuyển bằng cách hút và nhả nước.
C. Di chuyển bằng roi bơi và di chuyển bằng cách hút và nhả nước.
D. Di chuyển kiểu lộn đầu và di chuyển bằng lông bơi.
Câu 4: Kiểu đối xứng của cơ thể thủy tức là
A. không đối xứng. B. đối xứng tỏa tròn. C. đối xứng hai bên. D. đối xứng hình sao.
Câu 5: Thủy tức tự vệ và bắt mồi nhờ vào
A. tế bào thần kinh. B. tế bào mô bì - cơ. C. tế bào mô cơ - tiêu hóa. D. tế bào gai.
Câu 6: Thủy tức sống ở môi trường nào sau đây?
A. Nước ngọt. B. Nước mặn. C. Nước lợ. D. Trong đất.
Câu 7: Ở thủy tức các tế bào thần kinh có dạng
A. hình vuông. B. hình sao. C. hình cầu. D. hình trứng.
Câu 8: Ở thủy tức loại tế bào có dạng hình túi, có gai cảm giác ở phía ngoài là
A. tế bào thần kinh. B. tế bào mô bì - cơ. C. tế bào gai. D. tế bào mô cơ - tiêu hóa.
Câu 9: Quan sát hình vẽ sau và hãy mô tả hình dạng ngoài của thủy tức?
Thủy tức
Câu 10: Cơ thể thủy tức có bao nhiêu loại tế bào? Hãy kể tên các loại tế bào đó và chức năng của chúng?
Câu 1: Nêu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và chức năng chủ yếu của thủy tức.
Câu 2: Tế bào gai nằm ở bộ phận nào của thủy tức? Chức năng của tế bào gai.
Câu 3: Hình thức sinh sản của trùng roi, trùng kiết lị, trùng biến hình, thủy tức.
Câu 4: Biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị, bệnh sốt rét.
Câu 5: Đặc điểm chung của ngành Ruột Khoang.
Câu 6: Để phòng chất độc hại khi tiếp xúc với một số động vật thuộc ngành Ruột Khoang, ta cần phải có những phương tiện gì?
Câu 7: Đặc điểm và cấu tạo của giun đũa.
Câu 8: Vai trò của Ruột Khoang. Đại diện.
Câu 9: Vòng đời của sán dây
Câu 10: Nơi sống của sán lá máu, sán bã trầu, trùng sốt rét.
Câu 11: Vòng đời của giun móc câu.
Câu 12: Bộ phận di chuyển của thủy tức, trùng sốt rét, trùng kiết lị.
Câu 13: Vòng đời của giun đũa.
Câu 14: Cấu tạo của giun đũa.
Câu 15: Vai trò của giun đốt
Câu 16: Cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đốt.
Câu 4: Trong ruột mối có rất nhiều trùng roi sống cộng sinh. Các con trùng roi này có gây hại cho mối như cách mà trùng kiết lị và trùng sốt rét đã gây hại đối với vật chủ của chúng không?
bạn nào giúp mình với!
1 so sánh sự khác nhau về cấu tạo và di chuyển của thủy tức và san hô
2 chứng minh đặc điểm cấu tạo của giun đất thích nghi vs môi trương kí sinh
Có ai giúp đc ko ạ ???
1) chứng minh thủy tức cơ thể tiến hóa hơn động vật nguyên sinh (số lượng tế bào, kích thước, sự phân hóa của các bộ phận)
2) cách mọc chồi của thủy tức
3) cách phòng bệnh , tác hại của giun đũa, sán lá gan
Ai giúp được giúp mình nha
Cảm ơn rất nhiều
Đặt điểm của sán lá gan khác với thủy tức là
a)cơ thể đơn bào
b)sống tự do trong môi trường nước
c)cơ thể đối xứng 2 bên
d)có khả năng di chuyển
giúp mìk vs mai mìk ktra rồi :)))
thuỷ tức có ruột túi nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
tế bào gai có ý nghĩa gì trong đời sống của thuỷ tức ?
thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?
phân biệt thành phần tế bào lớp ngoài và lớp trong ở thành cơ thể thuỷ tức và chức năng của từng loại tế bào này ?
giúp mik gấp !!!
Câu 57 | Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể qua bộ phận nào sau đây? | ||
A. | Lỗ miệng. | B. | Thành cơ thể. |
C. | Tế bào gai. | D. | Hậu môn. |
Đời sống của thủy tức, đặc điểm sinh sản của thủy tức có gì đặc biệt?