Câu 1: Nêu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và chức năng chủ yếu của thủy tức.
Câu 2: Tế bào gai nằm ở bộ phận nào của thủy tức? Chức năng của tế bào gai.
Câu 3: Hình thức sinh sản của trùng roi, trùng kiết lị, trùng biến hình, thủy tức.
Câu 4: Biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị, bệnh sốt rét.
Câu 5: Đặc điểm chung của ngành Ruột Khoang.
Câu 6: Để phòng chất độc hại khi tiếp xúc với một số động vật thuộc ngành Ruột Khoang, ta cần phải có những phương tiện gì?
Câu 7: Đặc điểm và cấu tạo của giun đũa.
Câu 8: Vai trò của Ruột Khoang. Đại diện.
Câu 9: Vòng đời của sán dây
Câu 10: Nơi sống của sán lá máu, sán bã trầu, trùng sốt rét.
Câu 11: Vòng đời của giun móc câu.
Câu 12: Bộ phận di chuyển của thủy tức, trùng sốt rét, trùng kiết lị.
Câu 13: Vòng đời của giun đũa.
Câu 14: Cấu tạo của giun đũa.
Câu 15: Vai trò của giun đốt
Câu 16: Cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đốt.
thuỷ tức có ruột túi nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
tế bào gai có ý nghĩa gì trong đời sống của thuỷ tức ?
thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?
phân biệt thành phần tế bào lớp ngoài và lớp trong ở thành cơ thể thuỷ tức và chức năng của từng loại tế bào này ?
giúp mik gấp !!!
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ?
- Nhờ loại tế bào nào có thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa ?
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
1. Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
3. Thủy tức có ruột túi nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
-Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
................................................................................
- Nhờ tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
.......................................................................................................
- Thủy tức có ruột túi nghĩa là chỉ có 1 lỗ miệng duy nhất thông với ngoài vậy chúng thải bã bằng cách nào?
..........................................................................................................................................................................
Thuỷ tức có ruột túi nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
thủy tức có ruột hình túi nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài ,vậy chúng thải ra bã bằng cách nào
Câu 1 : Cơ thể sứa có hơn 95% là nước. Cho nên, khi vứt sứa lên cạn, chúng sẽ teo đi và chết.
a, Thủy tức, hải quỳ, san hô có như vậy không ? Loài nào sẽ sống sót ?
b*, Tại sao, khi vứt san hô lên cạn, chúng sẽ có nhiều lỗ trên cơ thể ?
c*, Động vật ruột khoang sống chủ yếu ở đâu ? Vì sao ?
Câu 2+ : Phân biệt ngành Thân gỗ (Đại diện : Hải miên, Bọt biển) với ngành Ruột khoang.
Câu 3 : Kể tên các món ăn làm từ động vật ruột khoang ? VD : Nộm sứa.
ruột thủy tức dáng gì vậy các bạn chỉ mình với