bt về nhà ngày mai sẽ có đáp án:1)
um mọi người muốn milk giải hết hay - mấy câu 51 lực và áp suất ,áp suất khí quyển câu 45
mất độ vật lý 8,9,10 về áp suất 3 loại,lực đẩy asimet,sự nổi từ lv1->lv20
lv8,10 mọi người chịu thua milk chốt đáp án luôn ne ok:lv10:một bình chứa miệng là hình trụ .được đậy khít bởi một pittong tiếp xúc với mặt nước .gắn vào pittong một ống thẳng đứng có bán kính trong 5cm .pittong có bán kính 10cm và có trọng lượng 200N,tính chiều cao của cột nước trong ống pittong khi cân bằng
còn lv8
mọi người có thể cho em biết ngắn gọn về vũ trụ không ạ.em đang cần gấp.em cảm ơn nhiều ạ
Đáp án luyện tập phần nhiệt học sinh tuyển sinh8,9,10
1')một bình chứa đầy nước ở nhiệt độ t0=90độc,lần lượt thả nhẹ từng viên nước đá giống nhau có khối lượng m=50g ở nhiệt độ 0 độc vào bình,viên tiếp theo đã được thả sau khi nước trong bình đã cân bằng nhiệt,cho nhiệt dung riêng nước cn=4200J/kg.K;nhiệt nóng chảy của nước đá 336kJ/kg,coi rằng nước đã chỉ trao đổi nhiệt với phần nước còn lại trong bình
a)nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau lần thả viên nước đá thứ nhất là t1=73 độ c.tìm khối lượng nước ban đầu trong bình
b)1)tìm nhiệt độ cân bằng của nước trong bình khi thả thêm viên nước đá thứ hai vào bình?
2)tìm biểu thức tính nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau khi thả vào bình nước đá thứ n và nước đá tan hết.áp dụng với n=6
c)kể từ viên thứ bao nhiêu thả vào bình thì nước đá không tan hết?
Tóm tắt)t0=90 độ c
m=50g=0,05kg
t1=73 độ c
t2=0 độ c
cn=4200J/kg.K
λ=336kJ/kg=336000J/kg
gọi m2 là khối lượng nước trong bình ban đầu
ta có Qthu=Qtoa
m1.λ+m1.cn(t1-t2)=(m2-m1).c(t0-t1)
=>m2=\(\dfrac{\lambda+cn\left(t0-t2\right)}{cn.\left(t0-t1\right)}.m1=\dfrac{336000+4200.\left(90-0\right)}{4200.\left(90-73\right)}=10kg\)
b)gọi nhiệt độ sau khi thả viên đá thứ n là tn;
ta có;\(m1.\lambda+m1.cn\left(tn-t2\right)=\left(m2-m1\right).cn.\left(tn-1-tn\right)\)
\(m1.\lambda+m.cn\left(tn-1-t2\right)=m2.cn\left(tn-1-tn\right)\)
\(tn=\dfrac{m1-m2}{m1}tn-2+\dfrac{m2.cn.t0-m1.\lambda}{m2.cn}\)
\(\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^2tn-2+\dfrac{m1.cn.t2-m.\lambda}{m2.cn}.\left(1+\dfrac{m2-m1}{m2}\right)\)
\(\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^nt0+\dfrac{m1.cn.t2-m1.\lambda}{m2.cn}.\dfrac{1-\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^n}{1-\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)}\)
\(tn=\)\(0,995^n\)\(t0-0,4.\dfrac{1-0,995^n}{1-0,995}\)
giả thiết áp dụng n=6
ta có \(tn=0,995^6\)t0-0,4.\(\dfrac{1-0,995^6}{1-0.995}\)=>tn≈85 độ c
c)áp dụng công thức b là ra thôi
từ b suy ra nhiệt độ cân bằng hỗn hộp sau khi thả n viên đá đã tan hết
tn=85 độ c<0
từ đó suy ra
vậy chốt đáp án lv11chấm dứt ok mất độ vật lý 8,9,10 về áp suất 3 loại,lực đẩy asimet,sự nổi từ lv1->lv20
lv11:Hai bình hình trụ có tiết diện bằng nhau được nối với nhau bằng một ống hẹp
có thể tích không đáng kể. Khóa K được đóng lại như hình vẽ. Người ta đổ
nước vào bình 1 sao cho chiều cao cột nước là h1=24cm và đổ dầu vào bình 2
sao cho chiều cao cột dầu là h2=15cm. Mở khóa K
a Mô tả hiện tượng xảy ra
b Tính độ cao cột chất lỏng ở mỗi bình khi chất lỏng đã ngừng chảy. Biết TLR của nước là 10000N/m3, củadầu là 8000N/m3
c)khi ở trường hợp b thì đổ thêm siro ở nhánh 2 sao cho siro đẩy dầu qua nhánh 1 cân bằng áp suất cả nước và dầu ?trọng lượng riêng của siro 6000N/m^3
h1=24cm=0,24m
h2=15cm=0,15m
dn=10000N/m^3
dd=8000N/m^3
dsiro=6000N/m^3
a)áp suất ở bình 1
pn=dn.h1=10000.0,24=2400Pa
áp suất ỏ bình 2
pd=dd.h2=8000.0,15=1200Pa
do áp suất ở bình 2 < bình 1 một nên khi mở khoá k mức nước ở bình 1 chảy qua dầu ở bình 2
b)gọi h'1 là độ cao của binh 1 bị rút nước khi chảy qua bình 2
h'2 là độ cao của nước bình 1 chiếm thể tích dầu của bình 2 này tự hình dung ra do độ cao của nước như cũ khi chảy qua bình một ta có h1=h'1+h'2(1)=>h'2=h1-h'1,độ cao của dầu như cũ khi nước độ cao h'2 chiếm thể tích dầu
ta có pA=pB
dn.h'1=dd.h2+dn.h'2
10000.h'1=8000.0,15+10000.h'2
10.h'1=1,2+10.h'2
=>h'1-h'2=0,12m=12cm(2)
h1=h'1+h'2<=>h'1+h'2=0,24m=24cm(1)
=>2h'1=36<=>h'1=18cm
vậy h'2=6cm
c)dễ mà độ cao của nước và dầu như cũ khi trường hợp khi ở trường hợp b thì đổ thêm siro ở nhánh 2 sao cho siro đẩy dầu qua nhánh 1,gọi h'a là độ cao của siro khi đẩy dầu qua nhánh 1 và cân bằng áp suất 2 chất lỏng trong nhánh 1
pA=pB
dn.h1+dd.h2=dsiro.h'a
10000.0,24+8000.0,15=6000.h'a
3600=6000h'a=>h'a=0,6m=60cm
Có ai có đề thi HSG vật lí 8 cấp huyện 2020-2021 vừa thi xong cho mình tham khảo với, mình xin cảm ơn
Câu hỏi: Người ta phải dùng một lực 760N mới kéo được một vật nặng 130kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 5m và chiều cao 1,2m.
a, Tính công của lực kéo
b, Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH ĐANG RẤT CẦN VÌ MAI MÌNH PHẢI NỘP RỒI! THANK TRƯỚC NHA!
1)tại sao khi mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?
2) tại sao khi bỏ đường vào cốc nước nóng thid đường sẽ tan nhanh hơn so với khi bỏ đường vào cốc nước lạnh?
3) bỏ một muỗng đường vào cốc nước dù không khuấy nhưng sau một thời gian ta uống nước trong cốc cảm thấy có vị ngtj. vì sao?
giúp mik với mai mình thi rồi.
mình cần gấp lắm đó.....
Một vật khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng nếu:
vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
nếu vật đang đứng yên sẽ đứng yên và nếu vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
vật đang chuyển động sẽ dừng lại.