bài tập :
cho đường thẳng (d) y=mx+2(m#0)
đường thẳng (d) cắt Ox tại b tìm m sao cho
a, tam giác OAB vuông cân tịa O
b, diện tích OAB bằng 3
c, khoảng cách từ O đến dường thẳng (d) bằng 1
Cho đường thẳng \(y=\left(m-2\right)x+2\) (d)
a, Tìm điểm cố định mà đường thẳng d luôn đi qua với \(\forall\) m
b, Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d bằng 1
c, Tìm m để hai điểm A(2; 2); B(-6; 2) nằm về hai phía của d và cách đều d
Cho đường thẳng (dm) : \(y=\frac{m^2-1}{2m}x+\frac{2m+1}{m}\)và điểm A(1;2). Tính khoảng cách từ A đến (dm) và chỉ ra với mọi giá trị m khác 0 các đường thẳng (dm) luôn tiếp xúc với 1 đường tròn cố định
a) Vẽ đồ thị hàm số y =2x+1 (d) và y= x+2 (d') trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ. xđ tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng trên.
b) gọi giao điểm của d, d' với Ox là B và C. Tính diện tích tam giác ABC và khoảng cách từ B đến d'
Bài 1: Cho 2 hàm số y = x + 2 và y = - x + 2 a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Hai đường thẳng trên cắt nhau tại điểm có toạ độ là bao nhiêu ? Bài 2: Cho hàm số y = (2 - m)x + m - 1 (d) a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất? b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2 c) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = -x + 4 tại một điểm trên trục tung. Bài 3: Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nó song %3D song với đường thẳng y = 2x - 3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 Bài 4: Cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 5 (d ) và y = 0,5 x (d') a) Vẽ đồ thị (d) và ( d’) của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy . b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính) c) Tính góc a tạo bởi đường thẳng d với trục hoành Ox (làm tròn kết quả đến độ ) d) Gọi giao điểm củad với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA.
cho hàm số y=(m-1)x + m (1)
a) xác định m để đồ thị (1) cắt trục tung tại điểm cố định có tung độ \(\sqrt{2}+1\).
b) vẽ đồ thị vừa tìm được ở câu a). tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đó.
c) Tìm điểm cố định mà mọi đường thẳng (1) luôn đi qua điểm đó
trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng (d) : y=2x +m -1
Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) = \(\sqrt{5}\)
1. Cho hai hàm số f(x)= \(x^2\). Tìm x để f(x) = 2-\(\sqrt{3}\)
2. Cho hàm số y= f(x)= -2x+3
a) Xét tính biến thiên và vẽ đồ thị (D) của hàm số trên
b) Cho các điểm A(3; -3), B( -3; -3). Hỏi điểm nào thuộc (D)
c) Tìm tọa độ các điểm C, E thuộc (D), biết hoành độ của C là -2, tung độ của E là -2
3. Cho hàm số y= \(\frac{3}{2}\)x-1 có đồ thị là (D) và hàm số y= -\(\frac{1}{2}\)x+2 có đồ thị là (d)
a) Vẽ đồ thỉ của các hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ
b) Gọi M là giao điểm của (D) và (d). Tì tọa độ của M
c) Tìm tọa độ N thuộc (D) có hoành độ là -2
d) Tìm trên (d) điểm H có tung độ là -\(\frac{1}{2}\)
a) biết đường thẳng y = mx -1(d) đi qua A ( 3;-2) . viết ptrinh đt (d)
b ) vẽ đồ thị hàm số xác định ở câu a
c ) tìm hệ số góc của đường thẳng (d) . Tính góc tạo bởi đt d và trục Ox