Bài 24. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến 1873

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ánh Mỹ

Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp 1858 - 1873

Ducanhdeptraibodoi
28 tháng 4 2019 lúc 20:16

Câu hỏi là gì vậy bạn?

baongocp
14 tháng 3 2020 lúc 10:32
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ

- Đà Nẵng: nhiều toán nghĩa quân nổi dậy phối hợp với quân triều đình để chống giặc.
- Khi Pháp đánh Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10- 12- 1861)

- Nghĩa quân do Trương Định lãnh đạo đã khiến giặc gặp nhiều khó khăn.
- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu-côm-bô (Cao Miên ) chống Pháp.

2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ

* Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, từ ngày 20 - 24/06/1867, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long, An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn (6 -1867 ).
* Nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ quyết tâm chống Pháp:
- Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long, Sa Đéc.
- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Miên) chống Pháp.
- Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mỹ Tho.
- Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá)

* Dùng thơ văn để chiến đấu: các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huấn Nghiệp, Phan Văn Trị.
* Nhận xét:
- Triều Huế sợ giặc, bạc nhược, ký Hiệp ước cầu hòa, ra sức đàn áp lực lượng kháng chiến.
- Trong khi đó, nhân dân cương quyết chống giặc, sau năm 1862, phong trào nhân dân chống Pháp có tính độc lập với Triều đình như Trương Quyền, Phan Tôn,...

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Khánh Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜTεяεʂα ๖ۣۜVαηღ
Xem chi tiết
Hyo Jin Jeon
Xem chi tiết
ko có tênẻtrtrtrt
Xem chi tiết
Thái Phạm
Xem chi tiết
Tân Lục
Xem chi tiết
nguyễn thị minh thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Nhất Văn
Xem chi tiết