Không nên thay thế vì làm như vậy sẽ làm mất đi tính biểu cảm của câu thơ và mất đi tính logic, ý nghĩa của câu thơ
Không nên thay thế vì làm như vậy sẽ làm mất đi tính biểu cảm của câu thơ và mất đi tính logic, ý nghĩa của câu thơ
Cảm nhận vẻ đẹp của ngôn từ qua hai câu thơ sau:
"Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt''
Người xưa nói "Thi trung hữu hoa" (trong thơ có tranh), em cảm nhận điều đó như thế nào qua đoạn thơ trên. Hãy trình bày bằng 1 đoạn văn tổng-phân-hợp khoảng 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu nghi vấn (gạch chân và chú thích câu nghi vấn). Giải giúp mình vs ạ (không chép mạng ạ) mình cảm ơn nhiều.
Vì sao có thể nói đoạn thơ 3 như một bộ tranh tứ bình độc đáo về chúa sơn lâm (vt thành đoạn văn,và có 1 câu chủ đề) ???
(mn giúp em với ạ )
Trong bài thơ Nhớ rừng, tác giả đã miêu tả hai cảnh tượng tương phản, đối lập nhau gay gắt gắt. Đó là những cảnh tượng nào? Hãy phân tích và làm rõ sự đối lập, tương phản ấy. Việc tác giả xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ nhằm mục đích gì?.Mọi người giúp e với, e đang cần gấp ạ
Em hãy viết 1 đoạn văn theo mô hình diễn dịch 8-10 câu phân tích 6 câu thơ cuối của khổ 3 bài thơ nhớ rừng. TRONG ĐÓ CÓ SỬ MỘT CÂU BỊ ĐỘNG ,MỘT TRỢ TỪ ( GẠCH CHÂN CÂU BỊ ĐỘNG VÀ TRỢ TỪ)
ngay dưới nhan đề bài thơ là dòng đề từ ''lời con hổ ở vườn bách thú''căn cứ vào hoàn cảnh ra đó và cách hiểu của em về nội dung của bài hãy giải thích vì sao tác giả viết như vậy
Mở đầu bài thơ" Nhớ rừng " là lời dề tử '' Lời con hổ trong vườn bách thú " . Việc mượn lời đó có tác dụng thể hiện chủ dề của bài thơ như thế nào?
Từ nội dung đoạn 3 bài thơ nhớ rừng, em hãy viết (7-10 câu) trình bày theo cách diễn dịch, có sử dụng một câu nghi vấn và chỉ ra câu nghi vấn đó.
"hỡi cách rừng ghê gớm của ta ơi" là thuộc kiểu thơ gì? vì sao em biết? chức năng của câu thơ là gì?