tôm hô hấp = mang
bướm có 3đôi chân
bụng châu chấu có 2 lỗ thở
tôm hô hấp = mang
bướm có 3đôi chân
bụng châu chấu có 2 lỗ thở
1. Trùng kiết lị nuốt loại tế bào nào của máu?
A. Bạch cầu B. Hồng cầu
C. Tiểu cầu D. Cả A và C
2. Thủy tức có hình dạng :
A. Hình que B. Hình tròn
C. Hình trụ dài C. Hình bản dẹp
Câu 3. Mang là cơ quan hô hấp của:
A. Trai B. Giun sán
C. Nhện D. Châu Chấu
Câu 4. Người ta thường xếp mực bơi nhanh cùng ngành ốc sên bò chậm vì:
A. Thân mềm có khoang
B. Thân mềm có tầng keo
C. Thân mềm có vỏ đá vôi
D. Thân mềm mất đối xúng
Câu 5. Đặc điểm cơ bản nhất để nhận biết động vật thuộc ngành chân khớp là:
A. Có hạch não phát triển
B. Hệ tuần hòn hở
C. Có lớp vỏ kitin
D. Cá phần phụ phân đốt là khớp động
Câu 6. Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp sauu bọ?
A. Châu chấu, ve bò, cái ghẻ, muỗi
B. Ve sầu, mọt gỗ, ruồi, muỗi
C. Nhện, châu chấu, ruồi, ve bò
D. Kiến, bướm, ong, ve bò.
Câu 7. Thành cơ thể của thủy tức có :
A. 1 lớp tế bào
B. 2 lớp tế bào
C. 3 lớp tế bào
D. 4 lớp tế bào
Câu 8. Động vật có qua trình phát triển ấu trùng phải kí sinh trong ốc là
A. Sán lá gan
B. Giun đũa
C. Giun kim
D. Sán dây
Câu 1: Phân biệt cách dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị?
Câu 2: Phân biết môi trường sống và cách hô hấp giữa tôm và châu chấu?
Câu 3: Giải thích vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
Câu 4: Giải thích vì sao nhiều ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên lại có?
Câu 5: Nêu biện pháp phòng tránh giun đũa ?
Câu 6: Địa phương em có biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường?
Câu 4: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?
A. Đường tiêu hoá.
B. Đường hô hấp.
C. Đường bài tiết nước tiểu.
D. Đường sinh dục.
Câu 5: Môi trường sống của thủy tức là:
A. Nước ngọt B. Nước mặn
C. Nước lợ D. Trên cạn
Câu 6: Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi?
A. Tế bào gai B. Tế bào mô bì – cơ
C. Tế bào sinh sản D. Tế bào thần kinh
Câu 7: Cơ quan hô hấp của giun đất:
A. Mang B. Da
C. Phổi D. Da và phổi
Câu 8: Thức ăn của giun đất là gì?
A. Động vật nhỏ trong đất B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ
C. Vụn thực vật và mùn đất D. Rễ cây
Câu 9: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:
A. Tự dưỡng. B. Dị dưỡng.
C. Cộng sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng.
Câu 10: Cơ quan trao đổi khí ở trai sông
A. Phổi B. Bề mặt cơ thể
C. Mang D. Cả A, B và C
Câu 11: Ôxi tan trong nước được trai sông tiếp nhận ở
A. Miệng B. Mang C. Tấm miệng D. Áo trai
Câu 12: Các phần cơ thể của nhện là
A. Đầu và ngực B. Đầu, ngực và bụng
C. Đầu-ngực và bụng D. Đầu và bụng
Câu 13: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Làm đồ trang sức.
B. Có giá trị về mặt địa chất.
C. Làm sạch môi trường nước.
D. Làm thực phẩm cho con người.
Câu 14: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với sống kí sinh là:
A. Mắt và giác quan phát triển
B. Hệ tiêu hóa tiêu giảm
C. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển
D. Hệ sinh dục lưỡng tính
Câu 15: Đại diện nào sau đây sống dưới da của người ?
A. Ve bò. B. Cái ghẻ. C. Bọ cạp . D.Cái ghẻ, ve bò.
Câu 16: Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?
A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.
B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.
C. Giúp cơ thể luôn căng tròn.
D. Giúp cơ thể dễ di chuyển.
Câu 17: Đặc điểm để phân biệt giun đốt với giun tròn, giun dẹp là gì:
A. Cơ thể phân đốt.
B. Có thể xoang và có hệ thần kinh.
C. Cơ thể phân đốt, có thể xoang, hệ thần kinh, hô hấp qua da.
D. Cơ thể phân tính
Câu 18: Trai tự vệ bằng cách
A. Thu mình vào 2 mảnh vỏ B. Phụt nước chạy trốn
C. Chống trả D. Phun mực ra
Câu 19: Sán lá gan di chuyển nhờ
A. Lông bơi B. Chân bên
C. Chun giãn cơ thể D. Giác bám
Câu 20: Thủy tức thuộc nhóm
A. Động vật phù phiêu B. Động vật sống bám
C. Động vật ở đáy C. Động vật kí sinh
Câu 21: Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là
A. Mực B. Trai sông
C. Ốc bươu D. Bạch tuộc
Câu 22: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp
A. Da B. Vỏ đá vôi C. Cuticun D. Vỏ kitin
Câu 23: Số đôi chân bò ở nhện là:
A. 2 đôi B. 4 đôi C. 3 đôi D. 5 đôi
Câu 24: Muốn mua được trai tươi sống ở chợ, phải lựa chọn
A. Con vỏ đóng chặt B. Con vỏ mở rộng
C. Con to và nặng D. Cả A, B và C
Câu 25: Động vật được giới thiệu trong Sinh học 7 sắp xếp theo
A. Từ nhỏ đến lớn B. Từ quan trọng ít đến nhiều
C. Trật tự biến hóa D. Thứ tự xuất hiện từ trước đến sau
Câu 26: Tính tuổi trai sông căn cứ vào
A. Cơ thể to nhỏ B. Vòng tăng trưởng của vỏ
C. Màu sắc của vỏ D. Cả A, B và C
Câu 27: Tác hại của giun đũa kí sinh:
A. Suy dinh dưỡng B. Đau dạ dày
C. Viêm gan D. Tắc ruột, đau bụng
Câu 28: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.
C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.
Câu 29: Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt:
A. Làm cho đất tơi xốp.
B. Làm tăng độ màu cho đất.
C. Làm mất độ màu của đất.
D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất.
Câu 30: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là:
A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.
B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.
C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.
D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.
Câu 31: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là
A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.
B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 32: Tại sao máu của giun đất có màu đỏ?
A. Máu mang sắc tố chứa sắt. B. Máu mang sắc tố chứa đồng.
C. Máu chứa nhiều chất dinh dưỡng. D. Máu chứa nhiều muối.
Câu 1: Đời sống, cấu tạo ngoài và chức năng của cá
Câu 2: Cơ quan hô hấp, hệ thần kinh, cấu tạo của (nhện, châu chấu, tôm sông)
Câu 3: Nơi kí sinh của các loài giun
Câu 4: Vai trò của động vật, chân khớp
Câu 5: Cấu tạo ngoài của sán lá, giun đũa và tác hại của chúng
Câu 6: Các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại
Câu 7: Nơi kí sinh, con đường truyền bệnh, vòng đời phát triển của trùng kiết lị, trùng sốt rét
Câu 8: Đặc điểm chung của chân khớp, ruột khoang, động vật nguyên sinh
Câu 9: Cơ quan hô hấp của trai sông, mực, ốc sên
Câu 10: Cấu tạo vỏ của các đại diện ngành thân mềm
Câu 11: Tác hại của ngành thân mềm (VD)
Giải giúp tớ nha!!!! Mai tớ nộp rồi bucminh
Động vật nào có ích trong việc thụ phấn cây trồng ?
A. Ong mật, ruồi
B. Ong mật, bướm
C. châu chấu, bướm
D. muỗi, ruồi
Các bạn ơi đặc điểm của tập tính của con châu chấu, bướm và chuồng chuồng là gì vậy ạ
Câu 1: Đại diện nào của ngành Động vật nguyên sinh trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hóa?
A. Trùng kiết lị. |
B. Trùng giày. |
C. Trùng roi. |
D. Trùng biến hình. |
Câu 2: Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào?
A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào. |
B. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. |
C. Qua không bào tiêu hóa. |
D. Qua không bào co bóp. |
Câu 3: Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ
A. không bào co bóp. |
B. không bào tiêu hóa. |
C. nhân. |
D. chất nguyên sinh. |
Câu 4: Trùng sốt rét có đặc điểm:
A. di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. |
B. di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi. |
C. di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. |
D. không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân nhiều. |
Câu 5: Bào xác trùng kiết lị sẽ chết khi gặp nhiệt độ cao (48-600C). Vậy có thể phòng bệnh bằng cách nào?
A. Ăn chín uống sôi. |
B. Rửa tay sau khi ăn. |
C. Ăn thức ăn ôi thiu. |
D. Tiêu diệt ruồi nhặng. |
Câu 6: Tế bào gai của thủy tức có chức năng chủ yếu là
A. tiêu hóa . |
B. cảm ứng. |
C. bắt mồi. |
D. sinh sản. |
Câu 7: Hóa thạch loài ruột khoang nào sau đây là vật chỉ thị địa tầng, địa chất?
A. Sứa . |
B. Thủy tức. |
C. San hô. |
D. Hải quỳ. |
Câu 8: Đai nhận trứng chứa tinh dịch thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun gọi là?
A. Ấu trùng. |
B. Nhộng. |
C. Giun non. |
D. Kén. |
Câu 9: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể qua
A.đường tiêu hóa. |
B. đường hô hấp. |
C. đường máu. |
D. da bàn chân. |
Câu 10: Trai sông phát tán bằng cách nào?
A. Ấu trùng theo dòng nước. |
B. Ấu trùng bám trên mình ốc. |
C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác. |
D. Ấu trùng bám trên tôm. |
Câu 11: Hoạt động di chuyển của trai sông là gì?
A. Lối sống của trai thích hoạt động. |
B. Trai sông ít hoạt động. |
C. Khi di chuyển trai bò lê. |
D. Phần đầu của trai phát triển. |
Câu 12: Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?
A. Cua biển, nhện. |
B. Tôm sông, tôm sú. |
C. Cáy, mọt ẩm. |
D. Rận nước, sun. |
Câu 13: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc. |
B. Đôi chân xúc giác. |
C. Bốn đôi chân bò. |
D. Núm tuyến tơ. |
Câu 14: Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?
A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. |
B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu. |
C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội. |
D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội. |
Câu 15: Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?
A. Chấu chấu, cá chép, nhện. |
B. Tôm sông, ốc sên, châu chấu. |
C. Tôm sông, nhện, châu chấu. |
D. Chấu chấu, ốc sên, nhện. |
Help me !
A. Phần tự luận
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo vỏ à cơ thể trai?
Câu 2: Nêu các bước mổ giun đất? Tại sao khi mổ các động vật không xương sống thường phải mổ ở mặt lương trong môi trường nước
B. Phần trắc nghiệm
1. Phần bụng của tôm sông có mấy đốt:
a. 5 đốt
b. 6 đốt
c. 7 đốt
d. 8 đốt
2. Đặc điểm chung của ngành Giun tròn:
a. Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên
b. Cơ thể phân đốt, cơ quan tiêu hóa phát triển
c. Cơ thể không phân đốt, có dạng tỏa tròn
d. Cơ thể không phân đốt, đối xứng hai bên
3. Khi trai chết thường há miệng vì:
a. Hai cơ khép ỏ không co được nữa
b. Dây chằng không còn khả năng đàn hồi
c. Bản lề mất tác dụng
d. Khối thịt bên trong trương phình lên nên đẩy vỏ mở ra
4. Máu của sâu bọ thực hiện chức năng chủ yếu là
a. Cung cấp khí ôxi và ding dưỡng cho tế bào
b. Cung cấp khí ôxi cho tế bào
c. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào
d. Mang khí ôxi và dinh dưỡng cho tế bào đồng thời lấy khí cácbôníc và chất bã đi
5. Dưới đây là mô tả hệ cơ quan nào của châu chấu: "Cấu tạo rất đơn giản, tim hình ống, hệ mạch hở"?
a. Hệ tiêu hóa
b. Hệ thần kinh
c. Hệ hô hấp
d. Hệ tuần hoàn
6. Sự trao đổi khí của trai sông thực hiện ở đâu
a. Khoang áo
b. Mang
c. Toàn bộ cơ thể
d. Phổi
6. Xếp các cụm từ ở cột A và cột B thành câu có đủ nội dung.
Cột A | Cột B | Trả lời |
1. Ngành Giun tròn | a. Có bộ xương ngoài bằng kitin, phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau |
1+ |
2. Ngành Ruột khoang | b. Cơ thể mềm có vỏ đá vôi, khoang áo phát triển. | 2+ |
3. Ngành Thân mềm | c. Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống |
3+ |
4. Ngành Chân khớp | d. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào |
4+ |
e. Cơ thể hình trụ có vỏ cuticun, khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa dạng ống bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn |
Câu 1 : Để thích nghi với đời sống của nước thì thân cá phải có hình ??
A. Dạng rất dài
B. Dạng thân dẹp
C. Thân nhỏ ngắn
D. Thon dài
Câu 2 :Vì sao trong cơ thể người và động vật, giun dẹp kí sinh ở máu, ruột,gan , cơ ?
A. Kín đáo, có chất dinh dưỡng
B. Có nhiều chất dinh dưỡng, đủ điều kiện thuận lợi để phát triển
C.Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển
D. Kín đáo khó phát hiện
Câu 3 : Cành san hô thường được dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng ?
A. Khung xương đá vôi
B. Khoan ruột
C. Tế bào gai
D. Tua miệng
Câu 4 : Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của mọt ẩm ?
A. Râu ngắn, các đôi chân đều bò được
B. Di chuyển vận động nhờ sự vận chuyển của 2 đôi râu
C. Sống tự do, phần phụ tiêu giảm
D. Sống ở biển, con trưởng thành thường cố định
Câu 5 : Mực tự vệ bằng cách
A. Phun mực ra
B. Chống trả
C. Phụt nước chạy trốn
D. Thu mình vào vỏ