a. Nước: K2O, CO2
K2O+H2O→2KOH
CO2+H2O→H2CO3
b. Dung dịch HCl: K2O, Mg(OH)2, Al, Mg
K2O +2HCl→2KCl+H2O
Mg(OH)2+2HCl→MgCl2+H2O
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Ag+2HCl→AgCl2+H2
c. Dung dịch KOH: CO2, Ag
2KOH+CO2→K2CO3+H2O
2KOH+Ag→Ag(OH)2+2K
a. Nước: K2O, CO2
K2O+H2O→2KOH
CO2+H2O→H2CO3
b. Dung dịch HCl: K2O, Mg(OH)2, Al, Mg
K2O +2HCl→2KCl+H2O
Mg(OH)2+2HCl→MgCl2+H2O
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Ag+2HCl→AgCl2+H2
c. Dung dịch KOH: CO2, Ag
2KOH+CO2→K2CO3+H2O
2KOH+Ag→Ag(OH)2+2K
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ đựng hóa chất sau: CaO, P2O5, MgO
Câu 2: Cho các chất sau đây: CaO, Al2O3, P2O5, CO2
a) Chất nào tác dụng với dung dịch HCl? Viết phương trình phản ứng?
b) Chất nào tác dụng với dung dịch Ba(OH)2? Viết phương trình phản ứng?
Câu 3: Cho 32 gam Fe2O3 tác dụng với 292 gam dung dịch 20%. Tính nồng độ C% của các chất có trong dung dịch sau phản ứng
(Biết Fe:56; O:16; H:1; Cl:35,5)
Những chất nào sau đây có khả năng phản ứng với dung dịch axit sunfuric loãng?
A. CaO, HCl, NO2.
B. NaOH, BaO, Al.
C. FeO, Cu, Ca(OH)2.
D. Ag, ZnO, KOH.
Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3.Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với dd HCl sinh ra: b/ Dung dịch có màu xanh lam. Viết phương trình.
Câu 1
Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là:
A. Na2CO3 B. KCl C. NaOH D. NaNO3
Câu 2
Dung dịch có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau:
A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14
Câu 3
Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
A. HCl, NaOH B. H2SO4, HNO3
C. NaOH, Ca(OH)2 D. BaCl2, NaNO3
Câu 4
Để phân biệt hai dung dịch NaOH và Ba(OH)2 đựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử:
A. Quỳ tím B. HCl C. NaCl D. H2SO4
Câu 5
NaOH có tính chất vật lý nào sau đây ?
A.Natri hiđroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước
B. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt
C. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh và không tỏa nhiệt
D. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước, không tỏa nhiệt.
Câu 6
Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaOH có những tính chất hóa học của bazơ tan vì:
A.Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit.
B. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit.
C. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axit.
D. Tác dụng với oxit axit và axit.
Câu 7
Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch ( tác dụng được với nhau) là:
A. Ca(OH)2 , Na2CO3 B. Ca(OH)2 , NaCl
C. Ca(OH)2 , NaNO3 D. NaOH , KNO3
Câu 8
Nếu rót 200 ml dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm đựng 100 ml dung dịch H2SO4 1M thì dung dịch tạo thành sau phản ứng sẽ:
A. Làm quỳ tím chuyển đỏ
B. Làm quỳ tím chuyển xanh
C. Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển đỏ.
D. Không làm thay đổi màu quỳ tím.
Câu 9
Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây?
A.Làm đổi màu quỳ tím và phenophtalein
B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước.
C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Câu 10
Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là:
A. K2O, Fe2O3. B. Al2O3, CuO. C. Na2O, K2O. D. ZnO, MgO.
Câu 11
Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
A.Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3
B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2
C.Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2
D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH
Câu 12
Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy:
A.Fe(OH)3, BaCl2, CuO, HNO3. B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2
C. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2
Câu 13
Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A.NaCl, HCl, Na2CO3, KOH B.H2SO4, NaCl, KNO3, CO2
C. KNO3, HCl, KOH, H2SO4 D. HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4
Câu 14
Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch ( không tác dụng được với nhau) là:
A. NaOH, KNO3 B. Ca(OH)2, HCl
C. Ca(OH)2, Na2CO3 D. NaOH, MgCl2
Câu 15
Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?
A. Muối NaCl B. Nước vôi trong C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaNO3
Câu 16
Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là:
A.Quỳ tím và dung dịch HCl B. Phenolphtalein và dung dịch BaCl2
C. Quỳ tím và dung dịch K2CO3 D. Quỳ tím và dung dịch NaCl
Câu 17
Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng :
A. Ca(OH)2 và Na2CO3. B. NaOH và Na2CO3.
C. KOH và NaNO3. D. Ca(OH)2 và NaCl
Câu 18
Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo ra dung dịch NaOH và khí H2:
A. Na2O và H2O. B. Na2O và CO2.
C. Na và H2O. D. NaOH và HCl
Câu 19
Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2 :
A.CO2, Na2O. B.CO2, SO2.
C.SO2, K2O D.SO2, BaO
Câu 20
Dãy các bazơ đều làm đổi màu quỳ tím và dung dịch phenolphtalein :
A.KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2 B. NaOH, Al(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2
C. Ca(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)2 D. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
Câu 21
Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng với cặp chất:
A.HCl, H2SO4 B. CO2, SO3
C.Ba(NO3)2, NaCl D. H3PO4, ZnCl2
Câu 22
Thành phần phần trăm của Na và Ca trong hợp chất NaOH và Ca(OH)2 lần lượt là:
A. 50,0 %, 54,0 % B. 52,0 %, 56,0 %
C. 54,1 %, 57,5 % D. 57, 5% , 54,1 %
Câu 23
Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy:
A.CO2, P2O5, HCl, CuCl2 B.CO2, P2O5, KOH, CuCl2
C. CO2, CaO, KOH, CuCl2 D. CO2, P2O5, HCl, KCl
Câu 24
NaOH rắn có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể dùng làm khô một số chất. NaOH làm khô khí ẩm nào sau đây?
A. H2S. B. H2. C. CO2. D. SO2.
Câu 25
Cho 2,24 lít khí CO2 ( đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2 , chỉ thu được muối CaCO3. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là:
A. 0,5M B. 0,25M C. 0,1M D. 0,05M
Câu 26
Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì thu được dung dịch NaOH có nồng độ là:
A. 18% B. 16 % C. 15 % D. 17 %
Câu 27
Dẫn 22,4 lít khí CO2 ( đktc) vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau:
A. Muối natricacbonat và nước. B. Muối natri hidrocacbonat
C. Muối natricacbonat. D.Muối natrihiđrocacbonat và natricacbonat
Câu 28
Trung hòa 200 g dung dịch NaOH 10% bằng dung dịch HCl 3,65%. Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là:
A. 200g B. 300g C. 400g D. 500g
Câu 29
Hòa tan 112 g KOH vào nước thì được 2 lit dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
A. 2,0M B. 1,0M C. 0,1M D. 0,2M
Câu 30
Trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch H2SO4 10%. Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là:
A . 98 g B. 89 g C. 9,8 g D.8,9 g
Bài tập 1: Cho các chất sau: Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2.
Trong các chất trên, chất nào tác dụng được với:
a. Dung dịch HCl.
b. Khí SO3
c. Chất nào bị nhiệt phân hủy?
a/ Viết phương trình phản ứng của Ba(HCO3)2 với mỗi chất sau :
Ca(OH)2, HNO3, K2SO4, KHSO4, H2SO4, dung dịch ZnCl2 .
b/ Viết 7 phương trình phản ứng thể hiện các phương pháp khác nhau để điều chế muối ZnCl2.( giúp mik với ạ)
Câu 1: Cho 1 hỗn hợp 2 muối MgCl2 và CaCO3 phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2(đktc).
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng.
c) Nếu dùng 80ml dung dịch HCl trên trung hòa với 80ml NaOH 2M thì dung dịch sau phản ứng làm nước bắp cải tím chuyển sang màu gì?
Câu 2: Hòa tan 8g CuO trong 100g dung dịch H2SO4 19,6%.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch thu được.
LM GẤP DÙM MÌNH NHA MN!
cho 1.41 gam hỗn hợp 2 kim loại al và mg tác dụng với dung dịch h2so4 1.96 % vừa đủ thu được 1568 ml ở đktc . a, tính c% của chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng . b.bằng phương pháp hóa học tách riêng mg ra khỏi hỗ hợp . viết PTHH
Câu 9. Cho 16 gam CuO tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 20%, sau phản ứng thu được dung dịch X. (a) Viết phương trình hóa học xảy ra. (b) Tính m. (c) Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch X.