mk nghĩ là a nếu coi lực cản kk trong TH này bằng 0
mk nghĩ là a nếu coi lực cản kk trong TH này bằng 0
Chọn phát biểu đúng?
A. Biểu thức tính cơ năng trọng trường của một vật :
B. Trong quá trình vật rơi tự do thì thế năng tăng và động năng giảm.
C. Khi vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật không bảo toàn.
D. Khi vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng có ma sát thì cơ năng của vật được bảo toàn.
Một vật có khối lượng m=400 g được thả rơi từ độ cao 40 m so với mặt đất gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s² a/Tính cơ năng của vật trong lúc chuyển động B/ độ cao mà vật đạt được khi động năng bằng thế năng C /vận tốc của vật tại nơi có thế năng bằng 2 lần động năng
Một vật khối lượng trượt 1kg bắt đầu rơi từ điểm A có độ cao 16m xuống đất. Lấy g=10m/s². a) tính động năng, thế năng, cơ năng của vật tại A. b) ở độ cao nào động năng bằng hai lần thế năng. c) tính vận tốc của vật ở vị trí thế năng bằng 4 lần động năng.
một vật có khối lượng 2kg trượt không vận tốc đầu xuống dốc cao 2m. góc nghiêng 300. Chọn mốc thế năng tại chân dốc.
a. Bỏ qua lực ma sát. tính cơ năng của vật, vận tốc của vật tại chân dốc.
b. biết hệ số ma sát là 0,2. Tính vận tốc của vật tại chân dốc.
1. Chọn câu trả lời đúng khi nói về thế năng
A. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương
B. Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng
C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng
D. Trong trọng trường ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn
2. chọn câu trả lời sai khi nói về thế năng đàn hồi
A. thế năng đàn hồi là dạng năng lượng dự trữ của những vật bị biến dạng
B. thế năng đàn hồi phụ thuộc vào vị trí cân bằng ban đầu của vật
C. trong giới hạn đàn hồi, khi vật bị biến dạng càng nhiều thì vật khả năng có khả năng sinh công càng lớn
D. thế năng đàn hồi tỉ lệ với bình phương độ biến dạng
3. Chọn câu trả lời đúng khi một vật rơi đều trong chất lỏng
A. Động năng của vật không đổi nên thế năng của vật cũng không đổi vì cơ năng là đại lượng được bảo toàn
B. công của trọng lực bằng 0 vì độ biến thiên động năng của vật bằng 0
C. Vật chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau nên động năng của vật bằng 0
D công của trọng lực trong trường hợp này nhỏ hơn công của trọng lực tác dụng lên vật đó rơi tự do trong cùng 1 quãng đường
Một vật được thả rơi từ độ cao 45m so với mặt đất
a. Tính vận tốc chạm đất. Lấy g = 10 m/s bình
b. Tìm vị trí động năng bằng 2 lần thế năng
c. Tính vận tốc tại đó m thế năng bằng ½ lần động năng
d. Khi m = 0,5kg tính cơ năng toàn phần của vật
Một vật có khối lượng 200 g đc thả rơi không vận tốc đàu từ điểm O cách mặt đất 180 m bỏ qua ma sát cho g = 10 m/s2 áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tìm:
a) cơ năng của chuyển động
b) động năng của vật khi nó rơi đến điểm A cách mặt đất 120 m
c) độ cao của vật khi nó rơi đến điểm B có thế năng bằng động năng
Bài 1: Một vật khối lrợng 1kg rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 100m so với đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s a. Tính cơ năng của vật khi vật vừa chạm đất; tính cơ năng ở độ cao 20m so với đất. b. Ở độ cao 20m nào so với đất thi động năng bằng thế năng Bài2: Một vật có khối lượng m = 5kg đặt ở độ cao 10m. Lấy g= 10m/s a. Tính cơ năng của vật. Chọn gốc thế năng tại mặt đất b. Tính vận tốc của vật ở độ cao 5m khi thả rơi không vận tốc đầu