Có một cái bể nước và 3 chiếc vòi. Hai vòi đầu chảy vào bể còn vòi thứ ba tháo nước từ bể ra. Nếu bể cạn mà chỉ mở vòi I thì sau 3 giờ đầy bể. Nếu bể cạn mà chỉ mở vòi II thì sau 4 giờ đầy bể. Nếu bể đầy mà chỉ mở vòi III thì sau 6 giờ bể cạn. Hỏi nếu bể đang có nước mà mở 3 vòi cùng một lúc thì sau bao lâu sẽ đầy bể? Trình bày đầy đủ hộ mình.
1 giờ vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{3}\left(bể\right)\)
1 giờ vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{4}\left(bể\right)\)
1 giờ vòi 3 tháo được \(\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)
Do đó 1 giờ cả 3 vòi cùng mở thì chảy được \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{12}\left(bể\right)\)
Vậy sau \(1:\dfrac{5}{12}=\dfrac{12}{5}\left(giờ\right)\) thì đầy bể
Nếu vòi 1 chảy một mình thì được số phần bể là :
1 : 3 = 1313 (bể)
Nếu vòi 2 chảy một mình thì được số phần bể là :
1 : 4 = 1414(bể)
Nếu vòi 3 chảy một mình thì chảy được số phần bể là :
1 : 6 = 1616(bể)
Nếu cả ba vòi cùng chảy thì được số phần bể là :
1313 + 1414 - 1616 = 512512(bể)
Nếu bể cạn thì mở cả ba vòi thì sau số giờ sẽ đầy bể là :
1 : 512512 = 125125 (giờ)
Đáp số : 125125 giờ
Nếu vòi 1 chảy một mình thì được số phần bể là :
1 : 3 = 1/3 (bể)
Nếu vòi 2 chảy một mình thì được số phần bể là :
1 : 4 = 1/4(bể)
Nếu vòi 3 chảy một mình thì chảy được số phần bể là :
1 : 6 = 1/6(bể)
Nếu cả ba vòi cùng chảy thì được số phần bể là :
1/3 + 1/4 - 1/6 = 5/12(bể)
Nếu bể cạn thì mở cả ba vòi thì sau số giờ sẽ đầy bể là :
1 : 5/12 =12/5 (giờ)
Đáp số : 12/5giờ
Thu gọn