có 2 giọt nước giống nhau, mỗi giọt thừa 1 điện tử,khi lực đẩy cu lông cân bằng với lực hấp dẫn tác dụng lên hai giót nước thì bán kính của mỗi giọt là bao nhiêu?
Cho hai điện tích âm giống nhau đặt cách nhau một khoảng 10cm trong nước nguyên chất có hằng số điện môi 81 thì chúng đẩy nhau một lực 5N. Tính điện tích của hai điện tích đó Giúp e với. e cảm ơn!
Cho hai điện tích âm giống nhau đặt cách nhau một khoảng 10cm trong nước nguyên chất có hằng số điện môi 81 thì chúng đẩy nhau một lực 5N. Tính điện tích của hai điện tích đó
Bài 1: Hai vật nhỏ giống nhau ( có thể gọi là chất đjểm), mỗi vật thừa một electron. Tìm khối lượng của mỗi vật để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn. Cho rằng số hấp dẫn G= 6.67×10--11N.m2/kg2.
Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10-3N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.
Hai điện tích điểm đứng yên trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 3cm, khi đó lực đẩy của chúng bằng F1 = 0.004 N a. Tìm độ lớn của điện tích đó b. khoảng cách của chúng là bao nhiêu để lực đẩy giữa chúng F2 = 0.016N Giúp mình vớiii ạ 😢
Hai điện tích q1=6.10^-8 C và q2 =3.10^-7 c đật cách nhau 3cm trong chân không a.tính lực tương tác (lực cu lông ) giữa chúng b.biểu diễn lực tác dụng giữa các điện tích trên c.để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu
Quả cầu A có điện tích -3,2.10-7 C đặt cách quả cầu B có điện tích 2,4.10-7 C một khoảng 12cm.
a) Tính lực tương tác giữa hai quả cầu và số electron thừa (thiếu) trong mỗi quả cầu
b) Tính lực tương tác giữa hai quả cầu sau khi tiếp xúc với nhau sau đó tách ra.
Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau 20cm thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách như ban đầu thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn là 0,25F. Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban đầu trong không khí, phải đặt chúng cách nhau ? A. 10cm B.5cm C.15cm D.20cm