a) C2H4 + H2O --axit--> C2H5OH
b) CH4 + Cl2 --ánh sáng--> CH3Cl + HCl
c) C6H6 + Br2 --to , Fe --> C6H5Br + HBr
a) C2H4 + H2O --axit--> C2H5OH
b) CH4 + Cl2 --ánh sáng--> CH3Cl + HCl
c) C6H6 + Br2 --to , Fe --> C6H5Br + HBr
Câu 45. Cho các phát biểu sau:
(a) Metan, etilen, axetilen lần lượt có công thức phân tử là CH4, C2H2, C2H4.
(b) Metan, etilen, axetilen đều là các khí không màu, không mùi, nhẹ hơn nước, ít tan trong nước.
(c) Tính chất hóa học đặc trưng của metan là phản ứng thế.
(d) Để nhận biết metan và etilen ta có thể dùng dung dịch brom.
(e) Khi đốt cháy metan ta thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 46. Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử etilen chỉ chứa một liên kết đôi.
(b) Metan, etilen và axetilen đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
(c) Metan có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
(d) Khí etilen có nhiều trong khí thiên nhiên, khí mỏ dầu và khí biogaz.
(e) Axetilen là nguyên liệu để điều chế nhựa polietilen, rượu etylic,…
Số phát biểu sai là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 1. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là
A. CO2. B. H2O. C. CH4. D. NaCl.
Câu 2. Thành phần chính của khí mỏ dầu là
A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. H2.
Câu 3. Những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng được gọi là
A. nguyên liệu. B. nhiên liêu. C. vật liệu. D. điện năng.
Câu 4. Thành phần chính trong bình khí biogas là
A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. C2H4O.
Câu 5. Những tính chất sau, tính chất nào không phải là của dầu mỏ?
A. Có nhiệt độ sôi thấp và xác định. B. Chất lỏng.
C. Nhẹ hơn nước. D. Không tan trong nước.
Câu 6. Dầu mỏ là:
A. một hiđrocacbon. B. một hợp chất hữu cơ.
C. hỗn hợp tự nhiên của nhiều hiđrocacbon. D. chất béo.
Câu 7. Khi chế biến dầu mỏ để tăng thêm lượng xăng người ta dùng phương pháp
A. chưng cất dầu mỏ. B. chưng cất không khí lỏng.
C. chưng cất phân đoạn dầu mỏ. D. crăckinh dầu mỏ.
cho 2.8 lít hỗn hợp metan và etilen ₫i qua bình đựng nước brom, thấy có 4g brom đã tham gia phản ứng .a; viết phương trình phản ứng xảy ra . b; tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ( biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn , thể tích các khó đã ở đktc)
Câu 1. (2,5 điểm)
a) Viết công thức cấu tạo của CH4; C2H4. Nêu phản ứng đặc trưng của metan và viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Hãy kể ra những ứng dụng của metan.
Câu 2. (1,5 điểm) Có ba bình khí không màu: metan, etilen, hidro. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các bình khí trên.
Câu 3. (3 điểm) Cho 5,6 lít hỗn hợp Metan và Etilen (đo ở đktc) tác dụng với dung dịch Brom dư thấy khối lượng bình Brom tăng 4,2g.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp khí trên.
Cho biết: C = 12, H = 1, Br = 80, O = 16.
Cho 8,96 lít hỗn hợp khí metan và axetilen phản ứng với dd brom dư. Sau phản ứng,thu đc 3,36 lít khí thoát ra khỏi dd. Thể tích các khí đo ở đktc.
a. Viết PTHH cho các phản ứng
b.Thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu
c.Tính khối lượng brom tham gia phản ứng
Cho hỗn hợp A chứa metan và etilen có thể tích 2,25l. Cho hỗn hợp A qua bình đựng nước chứa brom, sau khi phản ứng kết thúc thấy có 8,0g brom phản ứng
A. PTHH
B. Tính thành phần % và thể tích
Câu 11. Điều kiện để metan tham gia phản ứng thế clo là
A. nhiệt độ. B. nhiệt độ và ánh sáng.
C. chất xúc tác. D. ánh sáng khuyếch tán.
Câu 12. Phản ứng biểu diễn đúng giữa metan và clo là
A. CH4 + Cl2 CH2Cl2 + H2. B. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl.
C. CH4 + Cl2 CH2 + 2HCl. D. 2CH4 + Cl2 2CH3Cl + H2.
Câu 13. Khí etilen cho phản ứng đặc trưng là
A. phản ứng cháy. B. phản ứng thế.
C. phản ứng cộng. D. phản ứng phân hủy.
Câu 14. Hóa chất dùng để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan là
A. dung dịch brom. B. dung dịch phenolphtalein.
C. dung dịch axit clohidric. D. dung dịch nước vôi trong.
Câu 15. Khí tham gia phản ứng trùng hợp là
A. CH4. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H6.
Câu 16. Phản ứng giữa khí etilen với dung dịch nước brom thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng trùng hợp. D. Phản ứng trao đổi.
Câu 17. Các trái cây, trong quá trình chín sẽ thoát ra một lượng nhỏ chất khí là
A. metan. B. etan. C. etilen. D. axetilen.
Câu 18. Khi đốt khí axetilen (C2H2), số mol CO2 và H2O được tạo thành theo tỉ lệ là
A. 2: 1. B. 1: 2. C. 1: 3. D. 1: 1.
Câu 19. Chất nào làm mất màu dung dịch brom?
A. CH3 - CH3. B. CH3 - Cl. C. CH CH. D. CH3 - OH.
Câu 20. 1 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ 2 mol brom trong dung dịch. Hiđrocacbon X là
A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C3H6.
Câu 21. Chất khi tác dụng với nước sinh ra khí axetilen là
A. Al4C3. B. CaC2. C. Ca. D. Na.
Câu 22. Hợp chất nào sau đây chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử?
A. C2H4. B. C2H2. C. CH4. D. C3H6.
Câu 23. Hợp chất nào sau đây chứa liên kết ba "C≡C" trong phân tử?
A. CH4. B. C2H2. C. C3H6. D. C2H4.
1.viết các ptrinh sau: CaCO3-CO2-CaHCO3-Na2CO3-NaCl
2.cho 8,96l hỗn hợp khí metan và etilen qua dung dịch nước brom sau phản ứng làm mất màu 150ml dung dịch Br2 1M
a, tinh %theo thể tích các chất trong hỗn hợp đầu? b, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, dẫn sp qua dung dịch vs nc vôi trong dư thì thu đc bao nhiêu gam kết tủa
Câu 1. Những công thức hóa học nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ? A. C2H6, CO, CH4. B. C5H5OH, CaCO3, C6H6. C. HNO3, C4H8, C2H2. D. CH4O, C2H4, C5H10. Câu 2. Dựa vào trạng thái người ta chia nhiên liệu thành mấy loại? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào dể tham gia phản ứng thế với clo: A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. CO2 Câu 4. Liên kết đôi dể tham gia phản ứng nào sau đây: A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng hoá hợp D. Phản ứng phân huỷ Câu 5. 1,5 mol khí etilen làm mất màu bao nhiêu mol brom? A. 0,5 mol B. 1 mol C. 1,5 mol D. 2 mol Câu 6. Phản ứng đặc trưng của Metan là phản ứng A. trùng hợp B. thế C. cộng D. trung hòa Câu 7. Trong các hidrocacbon CH4, C2H4, CO, Cl2. Chất được dùng để sản xuất nhựa PE là: A. CH4 B. C2H4 C. CO D. Cl2 Câu 8. Hợp chất C3H6 có mấy công thức cấu tạo A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Sản phẩm khi đốt cháy hidrocacbon là A. khí cacbonic và khí hiđro. B. khí cacbonic và hơi nước. C. khí cacbonic và cacbon. D. khí nitơ và hơi nước. Câu 10. Trong số các phương trình hóa học sau phương trình nào được viết đúng? A. CH4 + Cl2 C2H6 + HCl B. CH4 + Cl2 CH3 + HCl C. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl D. CH4 + Cl2 CH3Cl + H2 Câu 11. Từ công thức phân tử C2H6O có thể viết được bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12. Để đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol khí (đktc) CH4 cần thể tích khí oxi (ở đktc) là A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 22,4 lít. Câu 13. Cần bao nhiêu gam Br2 để tác dụng hết với 5,6 lít khí C2H4 ở đktc? A. 160g. B. 100g. C. 80g. D. 40g. Câu 14. Phương pháp hóa học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong khí metan? A. Đốt cháy hỗn hợp khí trong không khí. B. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch muối ăn. C. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Brom dư. D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước. Câu 15. Chất nào sau đây có thể phân biệt được metan và cacbonic? A. Nước. B. Nước vôi trong. C. Dung dịch brom. D. Hiđro
Cậu 1
Đốt cháy 2,24 (1) khí etilen thu được khi cacbonnic và hơi nước.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính thể tích khi cacbonnic thu được sau phản ứng?
c. Sục toàn lượng khí etilen nói trên bình đựng dung dịch brom. (Phản ứng xảy ra hoàn toàn). Tính khối lượng brom đã phản ứng?
(Cho: C=12, O=16, Br=80,H=1. Thể tích các khí đều đo ở ĐKTC).