khẳng định nào sau đây đúng? vì sao
A: hàm số y= tanx nghịch biến trên khoảng \(\left(\frac{-\pi}{4};\frac{\pi}{4}\right)\)
B: hàm số y=sinx đồng biến trên khoảng\(\left(0;\pi\right)\)
C: hàm số y=cotx nghịch biến trên khoảng \(\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\)
D: hàm số y= cosx đồng biến trên khoảng\(\left(0;\pi\right)\)
có ai biết làm bài này bằng phương pháp nhanh không?
xét sự biến thiên của các hàm số a, y = sinx trên ( − π/ 4 ; π / 3 ) b, y = cosx trên ( π / 3 ; 3 π / 2 )
Xét sự biến thiên của các hàm số
a, y = sinx trên (\(-\dfrac{\pi}{6}\);\(\dfrac{\pi}{3}\))
b, y = cosx trên (\(\dfrac{2\pi}{3}\);\(\dfrac{3\pi}{2}\))
4. GTNN và GTLN của hàm sôz y= 4✓sinx+3 -1( căn ngang sinx +3 thôi nhé)
12. Tập xác định của hàm số y = 1- sinx / sinx +1
20. Tìm tât cả số thực x để hàm số y = tanx ko xác định?
22. GTNN của hàm số y = cosx trên đoạn [ 0 ;π/4] ( bài này có cách bấm máy tính ko chỉ mk vs)
Tìm GTNN và GTLN của hàm số sau:
1.\(y=cosx+cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)\)
2.\(y=sin^4x+cos^4x\)
3.\(y=3-2\left|sinx\right|\)
tìm tập xác định của các hàm số:
1.y=sin2x
2.y=\(\dfrac{1-cosx}{sinx}\)
3.y=\(\dfrac{1-2sinx}{cos2x}\)
4.y=tan\(\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)
Hàm số nào sau đây không là hàm số tuần hoàn? Giải thích?
tan2x; cosx+x; \(cot\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)\); sinx+1
Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau trên một đoạn cho trước:
y = sinx trên đoạn [\(\dfrac{-\Pi}{4}\);\(\dfrac{3\Pi}{4}\)]
1, phương trình 2sin^2x-5sinxcosx-cos^2x=-2 tương đương vs pt nào sau đây
A. 3cos2x-5sin2x=5 B.3cos2x+5sin2x=-5 C. 3cos2x-5sin2x=-5 D. 3cos2x+5sin2x=5
2, Phương trình 2m cos(\(\frac{9\pi}{2}\)-x)+(3m-2)sin(5\(\pi\)-x)+4m-3=0 có đúng 1 nghiệm x\(\in\)[-\(\pi\)/6;5pi/6]
3, Để phương trình 2\(\sqrt{3}\) cos^2x+6sinxcosx=m+\(\sqrt{3}\) có 2 nghiệm trong khỏng (0;pi)thì giá trị của m là
4, Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình sin^2x+2(m+1)sinx-3m(m-2)=0 có nghiệm
5, Số nghiệm thuộc (0;pi) của phương trình sinx+\(\sqrt{1+cos^2x}\)=2(cos\(^2\)3x+1) là
6, Tìm m để phương trình (cosx+1)(cos2x-mcosx)=msin^2x có đúng 2 nghiệm x\(\in\)[0;2pi/3]
7, gpt \(\sqrt{3}\) tan^2x-2tanx-căn3=0
8, Tìm giá trị m để phương trình 5sinx-m=tan^2x(sinx-1)có đúng 3 nghiệm thuộc (-pi;pi/2)
9, Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để pt cos2x+sinx+m=0 có nghiệm x\(\in\) [-pi/6;pi/4]
10, tìm GTNN và GTLN của
a, y=4\(\sqrt{sinx+3}\) -1 b, y=\(\frac{12}{7-4sinx}\) trên đoạn[-pi/6;5pi/6] c, y=2cos^2x-sin2x+5
d, y=sinx+cos2x trên đoạn [0;pi]
11, Tìm số nghiệm của phương trình sin(cosx)=0 trên đoạn x[o;2pi]
12, Tính tổng các nghiệm của phương trình cos\(^2\) x-sin2x=\(\sqrt{2}\) +cos\(^2\) (\(\frac{\pi}{2}\) +x) trên khoảng(0;2pi)
13, nghiệm của pt \(\frac{sin2x+2cosx-sinx-1}{tanx+\sqrt{3}}\)=0 được biểu diễn bởi mấy điểm trên đường tròn lượng giác
14, giải pt cotx-tanx=\(\frac{2cos4x}{sin2x}\)
15, tìm m để pt (sinx-1)(cos^2x -cosx+m)=0 có đúng 5 nghiệm thuộc đoạn [0;2pi]