\(PTHH:S+O_2\rightarrow SO_2\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{O2}=0,15\left(mol\right)\\n_S=0,22\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{S\left(dư\right)}=0,22-0,15=0,07\left(mol\right)\)
\(m_A=0,07.32=2,24\left(g\right)\)
\(n_P=0,23\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
\(n_{P\left(dư\right)}=0,11\left(mol\right),n_{P2O5}=0,06\left(mol\right)\)
\(m_B=0,11.31+0,06.142=11,93\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
Vừa đủ tạo 0,3 mol MgO
\(m_C=m_{MgO}=0,3.40=12\left(g\right)\)
\(n_{Na}=0,31\left(mol\right)\)
\(PTHH:4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
\(n_{Na2O}=0,155\left(mol\right)\)
Dư O2
\(m_D=0,155.62=9,61\left(g\right)\)
\(n_{Al}=0,26\left(mol\right)\)
\(4A+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(n_{Al\left(dư\right)}=0,06\left(mol\right),n_{Al2O3}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_E=0,06.27+0,1.102=11,82\left(g\right)\)
Vậy chất rắn trong C có khối lượng lớn nhất, trong A có khối lượng nhỏ nhất.