Thanh D do cọ xát với lụa nên nhiễm điện tích dương
Vì thanh C đẩy thanh D nên 2 thanh này mang cùng 1 loại điện tích\(\Rightarrow\)Thanh C mang điện tích dương.
Vì thanh A hút thanh C nên 2 thanh này mang điện tích khác loại.
\(\Rightarrow\)Thanh A mang điện tích âm.
Vì thanh A đẩy thanh B nên 2 thanh này mang cùng 1 loại điện tích
\(\Rightarrow\)Thanh B mang điện tích âm.
Vậy thanh A và thanh B mang điện tích âm,thanh C và thanh D mang điện tích dương
Thanh thủy tinh khi cọ sát với lụa nên mang điện tích dương. Vậy nên thanh D sẽ mang điện tích dương .
Ta có : Thanh D đẩy thanh C nên hai thanh này phải mang điện tích cùng loại , mà thanh D mang điện tích dương nên thanh C cũng mang điện tích dương.
Thanh C hút thanh B nên hai thanh này phải mang điện tích khác loại , mà thanh C mang điện tích dương nên thanh B phải mang điện tích âm.
Thanh B đẩy thanh A nên hai thanh này mang điện tích cùng loại , mà thanh B mang điện tích âm nên thanh A cũng mang điện tích âm .
vì thanh thủy tinh cọ sát với lụa thì thanh D mang điện tích dương
Vì thanh C đẩy thanh dương nên thanh C nhiễm điện dương vì điện tích giống nhau thì đẩy nhau.
Thanh A hút thanh C nên thanh A nhiễm điện âm vì điện tích trái dấu thì hút nhau.
Thanh A đẩy thanh B nên thanh B nhiễm điện âm.
Vậy:
Thanh A nhiễm điện âm
Thanh B nhiễm điện âm
Thanh C nhiễm điện dương
Thanh D nhiễm điện dương