Ca(OH)2, NaCl, HCl, NaOH
ta cho quỳ tím
có 2 chất làm quỳ tím chuyển xanh Ca(OH)2, NaOH
có chất làm quỳ tím chuyển đỏHCl
còn lại NaCl
ta sục CO2 VÀO 2 mẫu thử
có 1 mẫu có vẩn đụcCa(OH)2
Ca(OH)2+Co2--->CaCO3+H2O
còn lại NaOH
Ca(OH)2, NaCl, HCl, NaOH
ta cho quỳ tím
có 2 chất làm quỳ tím chuyển xanh Ca(OH)2, NaOH
có chất làm quỳ tím chuyển đỏHCl
còn lại NaCl
ta sục CO2 VÀO 2 mẫu thử
có 1 mẫu có vẩn đụcCa(OH)2
Ca(OH)2+Co2--->CaCO3+H2O
còn lại NaOH
Nhận biết 4 dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, H2SO4, NaCl, Ba(OH)2.
Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột là Na2O, P2O5, CaO, Fe2O3. Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Làm giúp mình, cảm ơn~
Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riên biệt bị mất nhãn :CaCO3 , CaO ,P2O5 , Na2O, NaCl
1) Nhận biết 4 dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, H2SO4, NaCl, Ba(OH)2.
2) Nếu lấy cùng một khối lượng kim loại Na, Al, Fe rồi cho tác dụng lần lượt với dung dịch HCl dư thì kim loại nào cho nhiều thể tích khí H2 (đktc) nhất.
Bạn an đến phòng thí nghiệm của nhà trường thấy 5 lọ mất nhãn. Mỗi lọ chứa một chất lỏng trong 5 chất lỏng không màu sau: nước cất, dung dịch HCl, dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, dầu ăn. Em hãy giúp bạn An nhận biết mỗi chất lỏng chứa trong mỗi lọ.
Có 4 lọ chứa các dung dịch :H2SO4,HCl,Ba(NO3)2,NaCl bị mất nhãn . Chỉ được dùng quỳ tím hãy nhận biết các lọ đó bằng phương pháp hóa học .
có 5 bình bị mất nhãn là N2, O2, CO2,CH4, và H2 hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng khí trên
Trong phòng thí nghiệm, 1 bạn học sinh đổ 1 lọ đựng 150 ml HCl 10% có D=1,047g/ml vào một lọ khavs đựng 250ml dung dịch HCl 2M.Trộn 2 dd này với nhau sau cùng thu được một dd mới là dd A. Biết 40 ml dd A tác dụng vừa đủ với 2,7 g hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe.
a)Tính nồng độ mol của dung dịch mới thu được
bXác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
Nhận biết các dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn sau: Nước cất, Natri hiđrôxit, Axit clohidric,Natri clorua