Cho mình hỏi thêm dung dịch C có nồng độ bao nhiêu để còn pha chế (trộn) ?
Cho mình hỏi thêm dung dịch C có nồng độ bao nhiêu để còn pha chế (trộn) ?
Dung dịch A là dung dịch NaOH 16% ( D = 1,19 g/ml)
a. Tính nồng độ mol của dung dịch A?
b. Thêm nước vào dung dịch A theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để được dung dịch NaOH
có nồng độ là 4%?
c. Nếu trộn 50 gam dung dịch A với 150 gam dung dịch NaOH 12% thì được dung dịch
mới có nồng độ bao nhiêu %?
Dung dịch H2 SO4 có nồng độ 0,2M (dung dịch A) dung dịch H2 SO4 có nồng độ 0,5M (dung dịch B).a) nếu Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích Va: Vb = 2 : 3 được dung dịch C Hãy xác định nồng độ mol của dung dịchC. b) Phải trộn A và B theo tỉ lệ nào về thể tích để được dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,3M.
Giải hộ E...^_^
Có 2 dung dịch H2SO4 là a và b
a, Nếu 2 dung dịch A và B được trộn lẫn theo tỉ lện khối lượng 7:3 thì thu được dung dịch C có nồng độ 29%. tính nồng độ % của dung dịch A và dung dịch B. biết rằng nồng độ dung dịch B bằng 2,5 lần nồng độ dung dịch A.
b, Lấy 50ml dd C (D=1,27g/ml) cho pứ với 200ml dd BaCl2 1M. Tính khối lượng kết tủa và nồng độ mol/l của dd E còn lại sau khi đã tách hết kết tủa, giả sử thể tích dd thay đổi ko đáng kể.
(GIÚP VỚI !!!)
Để trung hòa 40 gam dung dịch KOH 35% thì cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M?
2. Cho 4,05 g Al tác dụng với 200 g dung dịch H2SO4 nồng độ 14,7% sau phản ứng thu được dung dịch B.
a/ Viết phương trình hoá học.
b/ Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B?
1.Hoà tan 2.835g ZnO và 140g dung dịch H2SO4 20%.Tính: a) Viết phương trình b) Chất nào còn thừa, thừa bao nhiêu g? c) C% các chất còn lại. 2.Đốt cháy 0.64g lưu huỳnh thu được chất A. Hoà tan chất A vào trong 200g H2O thì thu được dung dịch B. Tính C% của dung dịch B. 3.Chung hoà 400 ml dung dịch H2SO4.2M bằng dung dịch NaOH 20%.Tính : a) Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. b) Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch CaOH2 thì phải dùng bao nhiêu ml dung dịch CaOH2 7,4% D lớn bằng 1.05 g/ml. Để chung hoà dung dịch axit đã cho. 4.Cho 7.3g dung dịch HCl 20% vào 50g dung dịch AgNO3 15%. a) Trong phản ứng chất nào còn thừa, thừa bao nhiêu g? b) Tính khối lượng AgCl kết tủa. c) Phải dùng bao nhiêu g dung dịch HCl. 2M để tác dụng với AgNO3 còn lại. 5.Rót 400g dung dịch BaCl2 bằng 5.2%(D=1.03 g/mol) vào 100 ml dung dịch H2SO4 20%.D= 1.14 g/mol. a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành. b) Xác định C% của nồng độ dung dịch còn lại sau khi tách bỏ kết tủa. 6.Người ta đổ 200g NaOH 10%.D= 1.14g/ml và 200ml dung dịch HCl. 2M. Tính m chất thừa sau phản ứng . 7.Cho 300g dung dịch BaOH 30% tác dụng với 800g dung dịch FeSO4 thu được kết tủa A và dung dịch B. Tính C% dung dịch B.
GIÚP MÌNH NHA!~
CẢM ƠN!
Hoà tan KCl rắn vào nước để tạo thành hai dung dịch A và B , trong đó nồng độ % của dung dịch A
gấp 2 lần dung dịch B. Nếu đem trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ khối lượng m A : m B = 3 : 2 thì thu
được dung dịch C có nồng độ 20%. Xác định nồng độ % của dung dịch A và dung dịch B?
Câu 1 :
Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M.
a) Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?
b) Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng?
Câu 2:
Cho 11,2 gam Fe vào 200ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi )?
Câu 3 :
Hòa tan 6 gam Magie oxit (MgO) vào 50ml dung dịch H2SO4 ( có d=1,2 g/ml ) vừa đủ.
a) Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng ?
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 axit trên ?
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng ?
Câu 4 :
Trung hòa 200ml dung dịch axit sunfuric 1M bằng dung dịch NaOH 20%.
a) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng?
b) Dùng dung dịch KOH 5,6 % để trung hòa dung dịch axit trên. Tính thể tích dung dịch KOH phải dùng biết dung dịch có d = 1,045 g/ml.
Câu 5:
Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCL 3,65 %.
Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được ?
Giup mình với ạ !!!
Có 2 dung dịch H2SO4 A và B, biết rằng nồng độ của dung dịch B gấp 2 lần nồng độ của dung dịch A. Và khi trộn A với B theo tỉ lệ khối lượng 6 : 4 thì thu được dung dịch C có nồng độ 20%. Xác định C% của dung dịch A và dung dịch B
Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3 ml dung dịch HNO3 37,8% ( D = 1,24 g/ml ) đến khi trung hòa hoàn toàn , thu được dung dịch A . Hạ nhiệt độ về 0oC thu được dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lượng muối tách ra là m gam
a) Tính m
b) Dung dịch B là dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa