PTHH: \(KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\)
mdd của HNO3= 1,24.40,3=50 gam
=> mHNO3 = \(\dfrac{50.37,8}{100}=18,9gam\) ( đây là khối lượng chất tan HNO3)
=> \(n_{HNO_3}=\dfrac{18,9}{63}=0,3mol\)
theo PTHH => \(n_{KOH}=0,3mol\)
=> \(m_{KOH}=0,3.56=16,8gam\)
=> khối lượng dung dịch KOH tham gia phản ứng:
\(\dfrac{16,8}{33,6}.100=50gam\)
=> Tổng khối lượng dung dịch sau phản ứng là
50 + 50 =100 gam dung dịch
Theo PTHH=> \(n_{KNO_3}=0,3mol=>m_{KNO_3}=0,3.101=30,3gam\)
Khi hạ nhiệt độ của dung dịch về 00C thì thu được dd có nồng độ 11,6 % nên ta có:
\(\dfrac{30,3-m}{100-m}.100\%=11,6\%\)
Giải phương trình trên ta nhận được m=21,15 gam
vậy m= 21,15 gam
b) Dung dịch B là dung dịch đã bão hòa !
a) \(n_{HNO_3}=\dfrac{37,8\left(40,3\cdot1,24\right)}{100\cdot63}=0,3\left(mol\right)\)
KOH + HNO3 \(\rightarrow\)KNO3 + H2O
0,3-----0,3----------0,3
\(m_{ddKOH}=\dfrac{56\cdot0,3\cdot100}{33,6}=50\left(g\right)\)
\(m_{ddHNO_3}=40,3\cdot1,24=50\left(g\right)\)
\(m_{KNO_3}=0,3\cdot101=30,3\left(g\right)\)
Dựa vào đề bài ta có phương trình :
\(\dfrac{30,3-m}{\left(50+50\right)-m}=\dfrac{11,6}{100}\Rightarrow m=21,15\left(g\right)\)
b) Dung dịch B là dung dịch bão hòa ở 0oC
KOH + HNO3 \(\rightarrow\) KNO3 + H2O
a/ Trung hòa hoàn toàn => dd A là dd KNO3
Có : mdd HNO3 = D . V = 1,24 . 40,3 = 49,972(g)
=> mHNO3 = \(\dfrac{m_{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{49,972.37,8\%}{100\%}=18,89\left(mol\right)\)
=> nHNO3 = 18,89/63 = 0,3(mol)
Theo PT => nKNO3 = nHNO3 = 0,3(mol)
=> mKNO3(ban đầu) = 0,3 . 101= 30,3(g)
Theo PT => nKOH = nHNO3 = 0,3(mol)
=> mKOH = 0,3 . 56 = 16,8(g)
=> mdd KOH = \(\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{16,8.100\%}{33,6\%}=50\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL :
mdd sau pứ = mdd KOH + mdd HNO3 = 50 + 49,972=99,972(g)
Khi hạ nhiệt độ xuông 0 độ C thu được dd B là dd KNO3 11,6%
=> mKNO3 /B = mKNO3(ban đầu) - mmuối tách ra = 30,3 - m (g)
=> mdd B = mdd sau pứ - mmuối tách ra = 99,972 - m(g)
Có : C%dd B = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=11,6\%\)
=> \(\dfrac{30,3-m}{99,972-m}=0,116\)
Giải ra m = 21(g)
b) dd B là dd bão hòa vì có một lượng muối tách ra chứng tỏ dd B không thể hòa tan thêm chất tan.