\(\left(R1ntR3\right)//R2\Rightarrow R=\dfrac{\left(R1+R3\right)R2}{R1+R3+R2}=\dfrac{\left(5+7\right)6}{5+7+6}=4\Omega\)
\(\left(R1ntR3\right)//R2\Rightarrow R=\dfrac{\left(R1+R3\right)R2}{R1+R3+R2}=\dfrac{\left(5+7\right)6}{5+7+6}=4\Omega\)
một đoạn mạch gồm 3 điện trở r1 = 3 ôm r2 = 5 ôm r3 = 7 ôm được mắc nối tiếp với hiệu điện thế 120V
1) tính điện trở tương đương của đoạn mạch
Mắc R1 = 3 ôm , R2 = 5 ôm và R3 nối tiếp với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A.Rtđ =9 ôm B.Rtđ8 ôm D.Rtđ
Câu 4:Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 ôm, R2 = 10 ôm được mắc nối tiếp với nhau, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là 0,5A. A) Tính điện trở tương đương và công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch. B) Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 8 ôm song song với đoạn mạch trên, để cường độ dòng điện mạch chính không thay đổi thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch phải là bao nhiêu?
tính điện trở tương đương của mạch sau khi k đóng và k mở biết r1 = 2 ôm r2 = 4 ôm r3= r4 = 6 ôm
Cho mạch điện như hình 46 biết R1=15 ôm, R2= R3= 20 ôm, R4=10 ôm, ampe kế chỉ 5A a) tính điện trở tương đương của toàn mạch b) tìm các hiệu điện thế UAB và UAC
cho mạch điện { R1 nt [ ( R2 nt R3 ) // R4 ] . Biết R1 = 8 ôm , R2 = 10 ôm , R3 = 12 ôm và R4 có thể thay đổi được . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U = 36V .Hỏi điện trở R4 phải nhận giá trị bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện chạy qua các điện trở trong mạch đều bằng nhau ?
Có 3 điện trở \. R1=5 ôm, R2,R3 có thể thay đổi được chỉ số mắc nối tiếp nhau vào hđt 36V
a, ban đầu R3=15 ôm. Tính R tương đương và I chạy trong đoạn mạch
b, Thay đổi R3 đến giá trị R' thì CĐDĐ giảm bớt 0,2A. TÍnh R' và hđt khi đó
Có hai điện trở R1 = 60 ôm, R2 = 12 ôm được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4 V
a) Tính Điện trở tương đương của đoạn mạch song song này
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chính và qua các đoạn mạch rẽ
c) Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 16 ôm nối tiếp với mạch điện trên thì cường độ dòng điện qua mạch chính là bao nhiêu