Trích 3 chất vào 3 lọ khác nhau và đánh số 1;2;3
Cho dung dịch NaOH vào
- Lọ nào không tan chình là Mg
- Lọ nào tan và thấy bọt khí sủi lên chính là Al
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
- Lọ nào có tan nhưng khí không sủi lên chính là Al2O3
PTHH: Al2O3 + 2NaOH --> 2NaAlO2 + 2H2O
* Ta chỉ dùng 1 hoá chất duy nhất:dd NaOH
* Lấy mẫu thử của ba chất trên rồi dùng dd NaOH để phân biệt,bỏ ba mẫu thử vào NaOH ta thấy :
- Mẫu thử nào không tan là Mg.
- Mẫu thử nào tan nhưng không sủi bọt khí là Al2O3.
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
- Mẫu thử nào có hiện tượng tan và xuất hiện sủi bọt khí là Al.
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2AlNaO_2+3H_2O.\)
Ta dùng một hóa chất đó là NaOH (dư)
+ Cho NaOH dư vào từng lọ đựng các chất trên
-lọ nào ko có hiện tượng thì lọ đó chứa Mg
- lọ nào có khí ko màu thoát ra thì lọ đó chứa Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
-lọ nào xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan hết thì lọ đó chứa Al2O3
Al2O3 + NaOH ---> Al(OH)3 + H2O
- Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Cho NaOH tác dụng với các chất trên:
+ Lọ nào không có hiện tượng thì đó là Mg
+ Lọ nào có khí không màu thoát ra thì đó là Al
+ Lọ nào xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan hết thì đó là Al2O3