Chương III. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiêm Hùng

Chuyên đề: PHI KIM VÀ BẢNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC

Câu 1: (2GP): Một chất có CTTQ là A2B và có tổng số hạt là 52 hạt. Số hạt không mang điện ít hơn hạt mang điện là 20 hạt.

a. Xác định CTHH chất trên

Gợi ý: Biết Khối lượng mol 1 chất sẽ bằng số p + số n

b. Dựa vào chất trên hãy tìm các chất còn lại:

\(A_2B+NaOH\rightarrow Y\\ Y+A_2B\rightarrow Z\\ Z+NaOH\rightarrow Y\\ Y+G\rightarrow Z\)

Câu 2: (2GP): Cho 2 nguyên tố A và B thuộc 2 chu kỳ và 2 nhóm liên tiếp nhau. Biết tổng điện tích hạt nhân là 23. Tìm A và B

Gợi ý: 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ và 2 nhóm liên tiếp thì cách nhau mấy nguyên tố ( Có 2 TH)

Ann Đinh
24 tháng 4 2020 lúc 21:12

Câu 1 :

a)
2(2pA+nA)+2pB+nB=52
4pA+2pB-2nA-nB=20
=>2pA+pB=18
2nA-nB=16
2pA+pB=18=>pA<9
Biện luận:

pA 1 2 3 4 5 6 7 8
pB 16 14 12 10 8 6 4 2
T H2S He2Si Li2Mg Be2Ne B2O C3 N2Be O2He
N L L L L L L L

Vậy CTHH là H2S

(Đúng ko này)

Ann Đinh
24 tháng 4 2020 lúc 21:15

H2+S----t----->H2S
b)
H2S + NaOH -> Na2S + H2O
(Y)
Na2S + H2S ----> 2NaHS
(Z)
NaHS + NaOH ------> Na2S + H2O
(Y)

(Đúng ko các bác ?)

Ann Đinh
24 tháng 4 2020 lúc 21:07

Quang Nhân buithianhtho Đỗ Quang Tùng Thảo Phương miyano shiho Linh Nguyễn Anh Thư tiếp này các bác =)) vô làm :))

B.Thị Anh Thơ
24 tháng 4 2020 lúc 21:12

Hết bài A Nhân lại lại đến bài m đang lười chả muốn làm :(( Tuần sau học rồi :((

Kiêm Hùng
30 tháng 4 2020 lúc 9:50

Cho \(x,y>0\) thõa mãn \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}=\frac{1}{2}\) Tìm Min của

\(a.A=xy\\ b.B=x+y\)

Kiêm Hùng
30 tháng 4 2020 lúc 21:35

Gọi V là tổng thể tích của hh và m là tổng khối lượng hh

Theo đề bài ta có:

* Về thể tích:

\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{NO}=50\%\\\%V_{NO_2}=25\%\\\%V_{N_xO}=100-50-25=25\%\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=\frac{5V}{224}\left(mol\right)\\n_{NO_2}=n_{N_xO}=\frac{5V}{448}\left(mol\right)\\\end{matrix}\right.\)

* Về khối lượng:

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{NO}=40\%\\\%m_{NO_2}+\%m_{N_xO}=100-40=60\%\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=\frac{0,4m}{30}\left(mol\right)\\m_{NO_2}+m_{N_xO}=0,6m\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Từ trên ta có:

\(n_{NO}=\frac{0,4m}{30}=\frac{5V}{224}\Leftrightarrow V=\frac{224m}{375}\left(1\right)\)

\(m_{NO_2}+m_{N_xO}=\frac{5V}{448}.\left(46+14x+16\right)=0,6m\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2) và giải ra:

\(\Rightarrow x=2\)

\(\rightarrow CTHH:N_2O\)

\(d_{N_2O/H_2}=\frac{64}{2}=32\)

Kiêm Hùng
11 tháng 5 2020 lúc 22:05

\(\sqrt{x^2-x-1}-\sqrt{1+x}>-x^2+2x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-x-1-1+\sqrt{x^2-x-1}-\sqrt{1+x}>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-1+\frac{1}{2}.2.\sqrt{x^2-x-1}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)+\left(-x-1-\frac{1}{2}.2\sqrt{1+x}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)>0\)

Bước này rút dấu trừ ra nên nó vậy nha :D

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2-x-1}+\frac{1}{2}\right)^2-\left(\sqrt{1+x}+\frac{1}{2}\right)^2>0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2-x-1}+\frac{1}{2}-\sqrt{x+1}-\frac{1}{2}\right)\left(\sqrt{x^2-x-1}+\frac{1}{2}+\sqrt{x+1}+\frac{1}{2}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2-x-1}-\sqrt{x+1}\right)\left(\sqrt{x^2-x-1}+\sqrt{x+1}+1\right)>0\)

Kiêm Hùng
12 tháng 5 2020 lúc 13:21

\(\left(x-1\right)\left(x-3\right)\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x-3\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1\le0\\x-3\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ge3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x\le3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\le1,3\le x\)


Các câu hỏi tương tự
Đặng Thị Hồng Nhi
Xem chi tiết
Nobody
Xem chi tiết
Hằng Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Vũ Mai
Xem chi tiết
그녀는 숙이다
Xem chi tiết
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Hoàng
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
HP Gamer
Xem chi tiết