Vì n \(\in N\) => n chỉ có thể có dạng 2K ( chẵn) hoặc 2K+1 ( lẻ)
TH1: n=2K
Nếu n có dạng 2K => n(n+5)= 2K.(2K+5)
= 2K2.10K
Vì 2K2 và 10K đều là số chẵn => 2K2.10K chia hết cho 2
=> n(n+5) chia hết cho 2
TH2: n=2K+1
Nếu n có dạng 2K+1 => n(n+5)= (2K+1)(2K+1+5)
= (2K+1)(2K+6)
= 2K2+12K+2K+6
Nhận thấy: 2K2;12K;2K và 6 đều là số chẵn => 2K2+12K+2K+6 chia hết cho 2
=> n(n+5) chia hết cho 2
Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích n(n+5) luôn chia hết cho 2 ĐPCM
Nếu n lẻ =>n+5 chẵn =>n(n+5) chia hết cho 2
Nếu n chẵn =>n(n+5) chia hết cho 2
Vậy n(n+1) chia hết cho 2 với mọi n
Ta có
(+) Với n lẻ
=> n+5 chẵn
=> n(n+5) chẵn
Hay n(n+5) chia hết cho 2
(+) Với n chẵn => n(n+5) chẵn
Hay n(n+5) chia hết cho 2
Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích n.(n+5) chia hết cho 2
ta có
nếu n là số lẻ thì n+5 là số chắn mà số chẵn chia hết cho 2
=> tích của n(n+5) chia hết 2
nếu n là số chẵn thì n+5 là số lẻ mà n chẵn chia hết cho 2
=> n(n+5) chia hết cho 2
=> với mọi số tự nhiên n thì n(n+5) chia hết cho 2
Nếu n lẻ =>n+5 chẵn =>n(n+5) chia hết cho 2
Nếu n chẵn =>n(n+5) chia hết cho 2
Vậy n(n+1) chia hết cho 2 với mọi n