Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Mỹ Dung

Chứng tỏ rằng:

a) 0,(37) + 0,(62) = 1

b) 0,(33).3 = 1

help me......

huhuhuhuhuhuhuhu


Giang
9 tháng 9 2017 lúc 15:37

Giải:

a) Có: \(0,\left(37\right)=0,373737373737...\)

\(0,\left(62\right)=0,626262626262...\)

\(\Leftrightarrow0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=0,99999999999...\)

\(0,9999999999999...\simeq1\)

Hay \(0,\left(9\right)=1\)

Vậy \(0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=1\).

b) \(0,\left(33\right).3=0,99999...=0,\left(9\right)=1\)

Vậy \(0,\left(33\right).3=1\).

Chúc bạn học tốt!!!

Hải Đăng
9 tháng 9 2017 lúc 15:51

\(a)0,\left(37\right)=0,37373737....\)

\(0,\left(62\right)=0,62626262....\)\(\Leftrightarrow0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=0,99999999....\)

\(0,99999999....\simeq1\)

hoặc \(0,\left(9\right)\simeq1\)

\(\Rightarrow0,\left(37\right)+\left(0,62\right)=1\)

\(b)0,\left(33\right).3=1\)

\(\Leftrightarrow0,99999999....=0,\left(9\right)\simeq1\)

\(\Rightarrow0,\left(33\right).3=1\)

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Hải Dương
19 tháng 10 2017 lúc 19:20

==" ko hỉu 2 người kia giải sao nữa ???

Ta có:

\(0,\left(37\right)=\dfrac{37}{99}\)(cái này vì 0,0(1) = 1/99 nhé, mk khỏi cm)

\(0,\left(62\right)=\dfrac{62}{99}\)

\(\Rightarrow0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=\dfrac{37}{99}+\dfrac{62}{99}=\dfrac{99}{99}=1\left(đpcm\right)\)

b, Tương tự:

\(0,\left(33\right)=\dfrac{33}{99}\Rightarrow0,\left(33\right).3=\dfrac{33}{99}.3=1\left(đpcm\right)\)


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Kỳ Nguyên
Xem chi tiết
25.Khôi-6A8
Xem chi tiết
Gaming Kaito
Xem chi tiết
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
cao manh loi
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Toàn
Xem chi tiết