Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Sách Giáo Khoa

Chứng tỏ giá trị các biểu thức sau là số hữu tỉ 

a) \(\dfrac{2}{\sqrt{7}-5}-\dfrac{2}{\sqrt{7}+5}\)

b) \(\dfrac{\sqrt{7}+\sqrt{5}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}+\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}\)

katherina
10 tháng 8 2017 lúc 10:03

a/ \(\dfrac{2}{\sqrt{7}-5}-\dfrac{2}{\sqrt{7}+5}=\dfrac{2\left(\sqrt{7}+5\right)}{-18}-\dfrac{2\left(\sqrt{7}-5\right)}{-18}=\dfrac{-\sqrt{7}-5+\sqrt{7}-5}{9}=\dfrac{-10}{9}\)

--> biểu thức trên là số hữu tỉ (đpcm)

b/ \(\dfrac{\sqrt{7}+\sqrt{5}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}+\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}=\dfrac{\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)^2}{2}+\dfrac{\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)^2}{2}=\dfrac{24}{2}=12\)

--> biểu thức trên là số hữu tỉ (đpcm)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Đăng Họa Vũ
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Nữ Thần Mặt Trăng
Xem chi tiết
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
nguyenhodongquynh
Xem chi tiết
trần trang
Xem chi tiết
nguyễn công huy
Xem chi tiết
An Sơ Hạ
Xem chi tiết