Bài 23. Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Võ Thị Mai Thơm

Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào ?ý nghĩa của sự ra đời chữ quốc ngữ?haha

Nguyễn Thị Nguyên
3 tháng 5 2016 lúc 9:28

Bạn xem câu trả lời của mình nha :

Danh từ chữ Quốc ngữ hay chữ Việt, người Việt chúng ta đã dùng từ lâu, mặc dù nó không được chính danh. Bởi vì danh từ chữ Quốc ngữ là danh từ chung, chỉ cho các thứ chữ của một nước, chẳng hạn chữ Nôm cũng là chữ Quốc ngữ của nước ta, nhưng do chúng ta dùng lâu đã quen, nên danh từ chữ Quốc ngữ để chỉ cho chữ viết chúng ta dùng ngày nay. Chữ nầy thoạt đầu do những vị giáo sĩ Tây phương truyền đạo tại Việt Nam, họ mượn mẫu tự La tinh, ghép lại để ghi âm địa danh và nhân vật địa phương, từ đó nó đã trải qua các thời kỳ hình thành chữ Quốc ngữ, qua quá trình hình thành, nó đã được sự đóng góp của người Việt cũng như người ngoại quốc, phần chính vẫn là người Việt chúng ta.

Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 9:29

Sự hình thành chữ Quốc ngữ có thể chia ra làm ba thời kỳ : 
* Thời kỳ sáng tạo từ năm 1621. 
* Thời kỳ xây dựng năm 1651. 
* Thời kỳ phát triển từ năm 1867. 

Ý nghĩa của sự ra đời: Không phải chữ Quốc ngữ hình thành do sự ngẫu nhiên từ những chữ phiên âm tiếng Việt, thực ra chữ Quốc ngữ hình thành theo hướng chung của các giáo sĩ Tây Phương, họ muốn La Tinh hóa các chữ Á Đông nằm trong địa bàn truyền giáo của họ. 

Mai Phương
3 tháng 5 2016 lúc 10:07

Câu này thi lịch sử trường mk đấy 

Chúc bn thi tốt nha 

Võ Thị Mai Thơm
3 tháng 5 2016 lúc 10:10

bn truog nao tkee

 

Mai Phương
3 tháng 5 2016 lúc 10:17

THCS Thiệu Đô

bê trần
3 tháng 3 2017 lúc 10:59

tham khảo bài mk nha!

Danh từ chữ Quốc ngữ hay chữ Việt, người Việt chúng ta đã dùng từ lâu, mặc dù nó không được chính danh. Bởi vì danh từ chữ Quốc ngữ là danh từ chung, chỉ cho các thứ chữ của một nước, chẳng hạn chữ Nôm ( 1 ) cũng là chữ Quốc ngữ của nước ta, nhưng do chúng ta dùng lâu đã quen, nên danh từ chữ Quốc ngữ để chỉ cho chữ viết chúng ta dùng ngày nay. Chữ nầy thoạt đầu do những vị giáo sĩ Tây phương truyền đạo tại Việt Nam, họ mượn mẫu tự La tinh, ghép lại để ghi âm địa danh và nhân vật địa phương, từ đó nó đã trải qua các thời kỳ hình thành chữ Quốc ngữ, qua quá trình hình thành, nó đã được sự đóng góp của người Việt cũng như người ngoại quốc, phần chính vẫn là người Việt chúng ta.

Sự hình thành chữ Quốc ngữ có thể chia ra làm ba thời kỳ :

* Thời kỳ sáng tạo từ năm 1621.
* Thời kỳ xây dựng năm 1651.

* Thời kỳ phát triển từ năm 1867

Tattoo mà ST vẽ lên thôi
18 tháng 5 2017 lúc 12:02

-Hoàn cảnh : trong khi truyền bá đạo Thiên Chúa vào nước ta, một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo. Họ dùng chữ cái La tinh để ghi âm tiếng Việt.

-Ý nghĩa : đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Cẩm Ly Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Diệu Vy
Xem chi tiết
Trần Hoài Phương Chi
Xem chi tiết
Thanh Trà
Xem chi tiết
Tattoo mà ST vẽ lên thôi
Xem chi tiết
shinda akiraki
Xem chi tiết
Natsu Dragon
Xem chi tiết