Số hạt nhân của chất A sau 80 phút là \(N_A = N_02^{-\frac{t}{T_A}}= 2^{-4}N _0.\)
Số hạt nhân của chất B sau 80 phút là \(N_B = N_02^{-\frac{t}{T_B}}= 2^{-2}N_0.\)
=> \(\frac{m_A}{m_B}= \frac{1}{4}.\)
Số hạt nhân của chất A sau 80 phút là \(N_A = N_02^{-\frac{t}{T_A}}= 2^{-4}N _0.\)
Số hạt nhân của chất B sau 80 phút là \(N_B = N_02^{-\frac{t}{T_B}}= 2^{-2}N_0.\)
=> \(\frac{m_A}{m_B}= \frac{1}{4}.\)
Một khối phóng xạ có độ phóng xạ ban đầu H0, gồm hai chất phóng xạ có số hạt nhân ban đầu bằng nhau. Chu kỳ bán rã của chúng lần lượt là T1 = 2h và T2 = 3h. Sau 6h, độ phóng xạ của khối chất còn lại là bao nhiêu? ĐS 7H0/40
Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20 % hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5 % so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A.50 s.
B.25 s.
C.400 s.
D.200 s.
Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A.\(\frac{1}{16}N_0.\)
B.\(\frac{1}{8}N_0.\)
C.\(\frac{1}{4}N_0.\)
D.\(\frac{15}{16}N_0.\)
Một hỗn hợp phóng xạ có hai chất phóng xạ X và Y. Biết chu kỳ bán ra của X và Y lần lượt là T1 = 1h và T2 = 2h và lúc đầu số hạt nhân X bằng só hạt nhân Y.Tìm thời gian để số hạt nguyên chất của hỗn hợp chỉ còn một nữa số hạt ban đầu. ĐS 1,39h
Một hỗn hợp phóng xạ có hai chất phóng xạ X và Y. Biết chu kỳ bán ra của X và Y lần lượt là T1 = 1h và T2 = 2h và lúc đầu số hạt nhân X bằng só hạt nhân Y.Tìm thời gian để số hạt nguyên chất của hỗn hợp chỉ còn một nữa số hạt ban đầu. ĐS 1,39h
Chất phóng xạ pôlôni phát ra tia α và biến đổi thành chì . Cho chu kì bán rã của là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là \(\frac{1}{3}\). Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A.\(\frac{1}{15}.\)
B.\(\frac{1}{16}.\)
C.\(\frac{1}{9}.\)
D.\(\frac{1}{25}.\)
Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất , có chu kì bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y . Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và X là k . Tai thời điểm t2=t1+3T thì tỉ lệ đó là :
Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A.\(\frac{N_0}{2}.\)
B.\(\frac{N_0}{\sqrt{2}}.\)
C.\(\frac{N_0}{4}.\)
D.\(N_0\sqrt{2}.\)
Giả sử có một hỗn hợp gồm 2 chất phóng xạ có chu kỳ bán rã lần lượt là 1 giờ và 2 giờ.
Biết ban đầu số hạt nhân ở 2 chất phóng xạ bằng nhau. chu kỹ bán rã của hỗn hợp 2 chất này là.
A. 1,38 giờ B. 0,67 giờ C. 0,75 giờ D. 0,5 giờ
đáp án: A
thầy giúp em bài này với ạ. em cảm ơn thầy.