Tóm tắt những kinh nghiệm em đã tích lũy được ở học kì 1 về việc đọc hiểu văn bản theo một số thể loại cụ thể:
STT | Thể loại | Kinh nghiệm đọc rút ra |
1 | Thơ sáu chữ, bảy chữ |
|
2 | Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên |
|
3 | Văn bản nghị luận |
|
4 | Truyện cười |
|
5 | Hài kịch |
|
Ở học kì 1 của lớp 8, em được tiếp tục rèn luyện một số kiểu bài viết đã học ở lớp 6 và lớp 7. Đó là những kiểu bài nào? So với những lớp trước, ở học kì này, em đã học thêm được điều gì mới về cách viết các kiểu bài ấy.
Liệt kê những nội dung thực hành nói và nghe mà em đã trải nghiệm ở mỗi bài học của học kì 1. Trong những nội dung ấy, em có ấn tượng với trải nghiệm ở bài học nào nhất?
Nhận định về cách viết các kiểu bài đã học ở học kì 1 được trình bày trong bảng sau là đúng hay sai?
STT | Nhận dịnh về cách viết các kiểu bài | Đúng | Sai | Lí giải nếu sai |
1 | Khi làm thơ sáu chữ, bảy chữ, chỉ được sử dụng một loại vần trong số các loại vần như: vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách/ vần chéo. |
|
|
|
2 | Bố cục đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do gồm hai phần sau: mở đoạn (giới thiệu nhan đề bài thơ tự do, tên tác giả, nêu cảm nghĩ chung về bài thơ), thân đoạn (nêu các ý thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về toàn bộ bài thơ hoặc một vài nét độc đáo của bài thơ) |
|
|
|
3 | Đối với bài viết thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, nội dung |
|
|
|
4 |
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
7 |
|
|
|
|
8 |
|
|
|
|
Điền thông tin về một số kiểu bài viết vào bảng sau:
Kiểu bài | Khái niệm | Đặc điểm | Bố cục |
Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên |
|
|
|
Văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống |
|
|
|
Bài văn kể lại một hoạt động xã hội |
|
|
|
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Tiếng cười có một nhiệm vụ quan trọng với cấu trúc cơ thể chúng ta. Nó là một yếu tố làm cơ thể thêm khỏe mạnh, mang lại cho con người niềm vui. Tiếng cười bắt đầu từ phổi và cơ hoành, tạo ra rung động ở khắp các cơ quan nội tạng, giúp thân thể vận động dễ chịu. Về mặt y học, nụ cười kích thích máu trong cơ thể lưu thông tốt hơn. Cười nhiều cũng làm tăng tốc độ hô hấp, giúp toàn thân nóng lên, căng tràn sức sống. Khi cười, cơ thể được khôi phục về trạng thái sung sức, cân bằng và các chức năng của cơ thể vì thế cũng được cấu trúc lại vững chắc và hài hòa hơn.
(Theo O-ri-sơn Xơ-goét Ma-đơn, Tiếng cười có lợi ích gì?)
a. Cho biết đoạn văn trên được viết theo kiểu diễn dịch, quy nạp, song song hay phối hợp.
b. Xác định câu chủ đề của đoạn văn trên (nếu có)
c. Tìm ít nhất ba từ Hán Việt trong đoạn văn trên và giải thích ý nghĩa của chúng.
Nối tên thể loại ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột B:
Nếu được chia sẻ kinh nghiệm liên quan đến việc trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội, em sẽ chọn chia sẻ điều gì?
Điều quan trọng nhất cần lưu ý để việc thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống đạt kết quả như mong muốn là gì? Vì sao em cho là như vậy?