Lưu huỳnh đioxit là chất khử
Khi dẫn khí SO2 vào dung dich Br có màu vàng nâu nhạt. Dung dịch brom bị mất màu
SO2 + Br2 + 2H2O = 2HBr + H2SO4
SO2 đã khử Br2 có màu thành HBr không màu
b. Lưu huỳnh đoxit là chất oxi hóa
Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch axit H2S dung dịch bị vẩn đục màu vàng:
SO2 + 2H2S = 3S + 2H2O , SO2 đã oxi hóa H2S thành S
Trong hợp chất SO2, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa +4, là số oxi hóa trung gian giữa các số oxi hóa −2 và +6. Do vậy, khi tham gia phản ứng oxi hóa - khử, SO2 có thể bị khử hoặc bị oxi hóa. Thí dụ: Lưu huỳnh đioxit là chất khử khi tác dụng với những chất oxi hóa mạnh, như halogen, kali pemanganat,...: S+4O2+Br02+2H2O→2HBr−1 +H2S+6O4 5S+4O2+2KMn+7O4→K2O+64+2Mn+2SO4+2H2S+6O4 Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn, như H2S, Mg,...: S+4O2+2H2S−2→3S0+2H2Oa) đốt H2S trong đk thiếu không khí
PTHH 2H2S + O2 ---> 2S + 2H2O
b) dùng H2S khử SO2
PTHH 2H2S + SO2 ---> 2S + 2H2O