a,\(x^{16}=x^{12}.x^4\)
\(b,x^{16}=\left(x^4\right)^4\)
\(c,x^{19}:x^3\)
a,\(x^{16}=x^{12}.x^4\)
\(b,x^{16}=\left(x^4\right)^4\)
\(c,x^{19}:x^3\)
Cho \(x\in\mathbb{Q};x\ne0\). Viết \(x^{10}\) dưới dạng :
a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là \(x^7\)
b) Lũy thừa của \(x^2\)
c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là\(x^{12}\)
38) a) Viết các số 2^27 và 3^18 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9
b) Trong hai số 2^27nvaf 3^18, số nào lớn hơn?
39) Cho x thuộc Q và x khác 0. Viết x^10 dưới dạng:
a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số x^12
b) Lũy thừa của x^2
c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x^12
40) Tính:
a) (3/7 + 1/2)^2
b) (3/4-5/6)^2
c) 5^4*20^4/25^5*4^5
d) (-10/3)^5*(-6/5)^4
Lủy Thừa Cùa 1 số Hữu Tỉ
Bài 1.
a)Viết Các Số 2^27 và 3^18 dưới dạng các lủy thừa có số mủ là 9
b)Trong hai số 2^27 và 3^18, số nào lớn hơn
bài 2.
Cho X thuộc Q và X Không Thuộc 0 .Viết X^10 dưới dạng :
a)Tích của hai lủy thừa trong đó có một thừa số là x^7
b)Lủy Thừa Của X
c)Thương của hai lủy thừa trong đó số bị chia là X^12
Câu 25. Viết biểu thức 12 9 4 2 . dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ là:
A. 1082 B. 1088 C. 364 D. 368
Viết các số \(\left(0.36\right)^8\) và \(\left(0.216\right)^4\) dưới dạng lũy thừa của cơ số 0.6
Viết công thức tính lũy thừa của một thương.
2 mũ 24 viết dưới dạng lũy thừa có số mũ 8
Câu 9: Nếu chia hai lũy thừa với cơ số bằng không thì kết quả là
A. 0
B. 1
C. Không chia được D. 2
Viết công thức tính lũy thừa của một tích.