1) Hỗn hợp X gồm CuO và MO theo tỷ lệ mol tương ứng là 1:2 (M là kim loại hoá trị ko đổi). Cho 1 luồng H2 dư đi qua 2,4 gam X nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Để hoà tan hết Y cần 40 mL dung dịch HNO3 2,5M và thu được sản phẩm khử là khí NO duy nhất. Hiệu suất các pư đạt 100%. Kim loại M là kim loại nào ?
2) Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Fe3O4 , cần dùng 400 mL dung dịch H2SO4 1M. Nếu khử hoàn toàn lượng hỗn hợp X ở trên (nung nóng), cần V lít hỗn hợp khí gồm CO và H2 (đktc). Tính V?
3) Khử hoàn toàn một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít H2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại M sinh ra cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít H2 (đktc). Xác định cống thức oxit.
Cho 18,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là bn?
1) Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 15,2 gam hỗn hợp CuO,FeO nung nóng. Sau một thời gian phản ứng, thu được hỗn hợp khí B và 13,6 gam chất rắn C. Cho B hấp thụ vào nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được .
2) Dẫn V lít CO qua ống sứ chứa 23,2 gam hỗn hợp gồm FeO,Fe2O3,CuO nung nóng. Sau một thời gian thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B gồm CO,CO2 có tỉ khối so với H2 là 17,2. Dẫn hỗn hợp khí B vào dung dịch có chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thu được dung dịch C vào 10 gam kết tủa. Đun sôi kỹ dung dịch C lại thấy có m1 gam kết tủa.
a) Tính % vè thể tích hỗn hợp khí B.
b) Xác định giá trị V (thể tích các khí đo ở đktc).
c) Tính khối lượng chất rắn A.
d) Tính m1.
Cho a gam hỗn hợp A gồm AL,Fe,Cu tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được 952 ml H2. Mặt khác cho 2a gam hỗn hợp A tác dụng với NaOH dư thấy còn lại 3.52 gam kim loại không tan . Cho 3a hỗn hợp A tác dụng với 400 ml dung dịch HNO3 1.3 M thấy giải phóng V lít khí NO duy nhất và được dung dịch D . Lượng HNO3 dư trong dung dịch D hòa tan vừa hết 1 gam CaCO3 . tính số gam mỗi kim loại trong A và tính V . biết thể tích khí đo ở đktc .
Nung nóng 18,96 gam KMnO4 một thời gian thu được 18,32 gam hỗn hợp chất rắn A. Thêm m gam KlO3 vào A thu được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thu được 12,544 lít khí Cl2 (đktc). Hãy xác định giá trị của m.
cho V(l) khí CO đi qua ống sứ đựng 5,8 gam sắt oxit nung đỏ một thời gian thu được hỗn hợp khí A và chất rắn B cho B tác dụng hết với axit HNO3 loãng dư thu được dung dịch C vào 0,784 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất cô cạn dung dịch C thu được 18,15 gam muối sắt III khan nếu hòa tan hoàn toàn B bằng axit HCl dư thu được 0,672 lít khí( xem quá trình sắt tác dụng với muối sắt III về muối sắt II không đáng kể )
1 tìm công thức sắt oxit và phần trăm khối lượng các chất trong B
Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al,Fe2O3 trong môi trường không có không khí.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được hỗn hợp rắn Y.Chia Y thành 2 phần bằng nhau
Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư sinh ra 3,08 lít khí H2 đktc.
Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra 0,84 lít khí H2 đktc.
Tính m
Dần luồng khí CO qua ống sứ có chứa m gam hỗn hợp chất rắn gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian ống sứ còn lại n gam hỗn hợp chất rắn Y. Khí thoát ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư đc p gam kết tủa. Viết các PTHH của phản ứng và thiết lập công thức liên hệ giữa m, n, p
Câu 1:Dẫn từ từ 5,6 lít khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp bột A gồm Fe,FeO, Fe2O3, Fe3O4 đun nóng thu được 12,32 gam Fe và hỗn hợp khí Y. Hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 18,8. Tính giá trị m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn