a) Áp dụng định lí Py Ta go cho tam giác ABC vuông tại A ta có:
BC2 = BA2 + CA2
= 62 + 82 = 100
Vậy BC = \(\sqrt{100}=10cm\)
b) Đặt Trung trực của BC cắt BC tại I
Xét tam giác BDI và tam giác CDI có:
ID chung
IB = IC
Góc BID = góc CID
Vậy tam giác BDI = tam giác CDI (c - g - c)
=> Góc DBC = DCB (2 góc tương ứng)
c. ta có tam giác ECD cân tại D => góc DEC= góc DCE = (180 - góc ADC): 2 (1)
ta lại có góc BDI + góc IDC + CDE = 180 độ
=> góc BDI + góc IDC = 180- góc CDE
mà theo câu b ta có Góc BDI= góc ICD
nên ta có góc BDI= góc IDC= (180- góc CDE):2 (2)
từ (1) và (2) => góc BDI = góc DEC mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên EC// DI
mà DI vuong góc với BC => EC vuông góc với BC nên tgiac BCE vuông
a) giải theo định lý py-ta-go thì BC=10 cm
b) và c) ko có hình rất khó giải nên xin lỗi bn nha
a)Ap dung dinh ly py-ta-go
Ta co :BC^2=AB^2+AC^2
BC^2=6^2+8^2
BC^2=36+64
BC^2=100
BC^2=10^2 vaf (-10)^2
cs cungf so mu la 2 nen rut gon mu 2 di
ta lai cs
BC=10 vaf -10
vi trong tam giac ko cs so am nen
suy ra BC=10
b)xet tam giac DIB vaf tam giac DIC cs:
DI laf canhj chung(gt)
gocs DIB=DIC=900(gt)
CI=IB(gt)
Do ddos tam giac BDI=tam giac CDI(c-g-c)
suy ra góc DBC=góc DCB(hai góc tương ứng)
a) theo dinh ly py ta go
ta co AB^2+AC^2=BC^2
=> 6^2+8^2=BC^2
=>BC^2=36+64
=>BC^2=100 =>BC=10
Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
= 62 + 82
= 36+ 64
= 100
=> BC2 = \(\sqrt{100}\) => BC= 10 ( cm )
b) Xét tg DIB và tg DIC có:
DI: cạnh chung
góc DIB = góc DIC ( = 900 )
CI= IB ( gt )
=> tg DIB = tg DIC ( c.g.c )
=> góc DBC = góc DCB ( 2 góc t/ứng)
c) ta có tg ECD cân tại D
=> góc DEC = góc DCE = ( 1800 - góc ADC ) : 2 (1)
ta lại có : góc BDI + góc IDC + góc CDE = 1800
=> góc BDI + góc IDC = 1800 - góc CDE
mà theo câu b ta có góc BDI = góc ICD
=> góc BDI = góc IDc = ( 1800 - góc CDE ) : 2 ( 2 )
Từ (1) (2) => góc BDI = góc DEC
mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên => EC // DI
mà DI vuông góc vs BC = > EC vuông góc vs BC
=> tg BCE vuông tại c
a) áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:
BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100
BC=10^2=10(cm)
b) ta có: điểm D nằm trên đường trung trực của BC
=> DB=DC=> tam giác DBC cân tại D=> DCB=DBC
c)ta có: BCD=CBD
ta có: DC=DC=> tam giác DEC cân tại D=> DCE=DEC
ta có: 180=DEC+DCE+DBC+DCB
=>180=2(DCE+DCB)
=>180:2=ECB
=>90=ECB
=> tam giác BEC vuông tại C
a,BC^2=AB^2+AC^2=>BC=10cm
b,goi K la trung diem BC
xet 2 tam giac DBK va tam giac DCK co: DK chung
goc DKB=goc DKC(=90do)
BK=CK
=>tam giac DBK=tam giac DCK(C-G-C)
=>goc DBC=goc DCB
c,tam giac DBK=tam giac DCK=>DB=DC
=>DE=DB=DC=>CD=1/2 BE
tam giac BCE co duong trung tuyen CD ung voi canh BE bang 1/2 BE nen la tam giac vuong tai C