Hình học lớp 7

nguyễn thanh hiền

cho tam giác ABC,có AC<AB ,M là trung điểm BC ,vẽ phân giác AD .Từ M vẽ đg thẳng vuông góc với AD tại H ,đg thẳng này cắt tia AC tại F ,cắt AB tại E .chứng minh rằng :

a) tam giác AFE cân

b) vẽ đg thẳng Bx // EF , cắt AC tại K .chứng minh rằng : KF =BE

c)chứng minh rằng :AE=(AB+AC):2

làm giúp mik câu c thôi ạ

Hoàng Thị Ngọc Mai
6 tháng 3 2017 lúc 21:30

Tự vẽ hình

a) Xét \(\Delta\) AFH vuông tại H và \(\Delta\) AED vuông tại H có :

\(\widehat{FAH}=\widehat{EAH}\) (AD là tia phân giác \(\widehat{FAE}\) )

chung AH

=> \(\Delta\) AFH = \(\Delta\) AED (cgv - gn)

=> AF = AE (cặp cạnh tương ứng)

=> \(\Delta\) AFE cân

b) Vì \(\Delta\) AFE cân

=> \(\widehat{AFE}=\widehat{AEF}\)

Vì EF // BK

=> \(\widehat{AFE}=\widehat{K}\) (đồng vị)

và \(\widehat{AEF}=\widehat{ABK}\) (đồng vị)

Mà \(\widehat{AFE}=\widehat{AEF}\)

=> \(\widehat{K}=\widehat{ABK}\)

=> \(\Delta\) ABK cân tại A

=> AK = AB

Ta có :

AK = AF + KF

AB = AE + EB

Mà AK = AB và AF = AE

=> FK = EB

c) Từ M kẻ MI // AK

Nối FI

Vì FM // KI

=> \(\widehat{MFI}=\widehat{FIK}\) (so le trong)

Vì FD // MI

=> \(\widehat{KFI}=\widehat{FIM}\) (so le trong)

Xét \(\Delta\) FKI và \(\Delta\) IFM có :

\(\widehat{KFI}=\widehat{FIM}\) (chứng minh trên)

chung FI

\(\widehat{KIF}=\widehat{MFI}\) (so le trong)

=> \(\Delta\) FKI = \(\Delta\) IFM (g-c-g)

=> FK = MI (cặp cạnh tương ứng)

Vì FE // BK

=> \(\widehat{IBM}=\widehat{BME}\) (so le trong)

mà \(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

=> \(\widehat{CMF}=\widehat{IBM}\)

Vì MI // CF

=> \(\widehat{MCF}=\widehat{IMB}\) (đồng vị)

Xét \(\Delta\) FCM và \(\Delta\) IMB có :

\(\widehat{MCF}=\widehat{IMB}\) (chứng minh trên)

CM = MB (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{CMF}=\widehat{IBM}\) (chứng minh trên)

=> \(\Delta\) FCM = \(\Delta\) IMB (g-c-g)

=> CF = MI (cặp cạnh tương ứng)

mà MI = FK (chứng minh trên)

=> CF = FK

Mà FK = EB (theo câu b)

=> CF = EB

Theo câu a :

FA = EA

=> \(\dfrac{AE+FA}{2}\) = AE

=> AE = \(\dfrac{AE+AC+FC}{2}\)

Mà CF = EB

=> \(\dfrac{AE+EB+AC}{2}\)

=> AE = \(\dfrac{AB+AC}{2}\)

=> đpcm

Nguyễn Huy
10 tháng 2 2020 lúc 20:04

A B C M H F K E x D

Mình chứng minh tiếp câu C của bạn Mai:

-Kẻ CX // AE => ^xcm = ^ebm ( so le trong) // mình không biết gõ công thức sr m.n

-Xét tg xcm và tg ebm có:

^xcm =^ebm (cmt)

cm=bm (gt)

^xmc=^emb ( đối đỉnh)

=>tg xcm=tg ebm

=>cx=be

Lại có CX//BE =>^cxf=^aef (đồng vị)

mà ^aef=^afe ( chứng minh ở câu b)

2 điều trên => ^cfx=^cxf => tg cfx cân tại C =>CF=CX

Mà CX=BE (cmt) =>CF=BE

Lại có AB=AE+EB

AC=AF-CF

=>AB+AC=AE+EB+AF-CF (1)

Lại có AF=AE (tg AFE cân tại A) (2)

CF=BE (cmt) (3)

Thay (2),(3) vào 1 ta có điều phải chứng minh.

( tg : tam giác , ^: góc )

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Hoàng Thị Kim Xuân
Xem chi tiết
Trần Ngọc Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết