Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn, M là trung điểm của BC, vẽ điểm F thuộc tia đối của tia MA sao cho MF = MA.
Trên nửa mặt phẳng không chứa C có bờ AB, vẽ đoạn thẳng AD = AB, AD AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa B có bờ AC, vẽ đoạn thẳng AE = AC, AE AC Chứng minh:
a, ab//CF B, góc DAE = góc ACF C, tam giác ADE = tam giác CFA D, ÂM vuông góc DE
cho tam giác ABC (AB>AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA=MD. a) Chứng minh tam giác ACM= tam giác DBM. b) Kẻ BE vuông góc với AM tại E. Trên tia MD lấy điểm F sao cho M là trung điểm của EF. Chứng minh CF vuông góc với AD. c) Trên tia FB lấy điểm G sao cho B là trung điểm FG. Gọi H là trung điểm của BE. Chứng minh ba điểm G,H,C thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh AC, trên tia BM lấy điểm N sao cho M là trung điểm của đoạn BN. Chứng minh:
a) CN vuông góc với AC và CN = AB;
b) AN = BC và AN song song với BC.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD= AC
a) C/m tam giác ABC = tam giác ABD
cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B.Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB.Vẽ các tam giác đều MAC và MBD.Các tia AC và BC cắt nhau tại O.
a,chứng minh AOB đều
b,chứng minh MC=OD;MD=OC
c,chứng minh AD=BC
d,Gọi I và K là trung điểm của AD và BC.Chứng minh MI=MK và MIK đều
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB=3cm,AC=4cm.
a.Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ BH vuông góc với AM tại H,CK vuông góc với AM tại K. Chứng minh: tam giác BHM=tam giác CKM.
b.Kẻ HI vuông góc với BC tại I. So sánh: HI và MK.
c.So sánh:BH+BK với BC.
Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ tia Ax _|_ AB. Trên tia Ax lấy điểm F sao cho AF = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ tia Ax _|_ AC, trên đó lấy điểm H sao cho AH = AC. Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng:
a) FH = 2AD. b) FH _|_ AD.
Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho MB=MC. N là trung điểm của BC . Chứng minh rằng
A) AM là tia phân giác của góc BAC
B) MN là đường trung trực của đoạn BC.
C) Ba điểm A,M,N thẳng hàng.