Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Akira Yuuki

Cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm n sao cho M là trung điểm của AN. Chứng minh:

a. CN - AB, CM // AB

b. Am = 1/2 BC.

TNA Atula
10 tháng 1 2018 lúc 21:38

a/ Xet tam giac AMB va tam giac CMN co :

BM=MC

BMA=NMC(doi dinh)

AM=MN

=> tam giac AMB= tam giac CMN

=>ABM=NCM(goc tuong ung)

=>AB//NC(so le trong)

ban oi CM khong // voi AB nha ban xem lai de di

b/Vi tam giac BAC vuong tai C va M la trung diem cua BC

=> AM=BM=MC=1/2 BC ( tinh chat am giac vuong)

nguyen thi vang
10 tháng 1 2018 lúc 21:44

B A C M N

a) Xét \(\Delta ABM;\Delta CNM\) có :

\(BM=MC\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMN}\) (đối đỉnh)

\(NM=AM\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABM=\Delta CNM\) (c.g.c)

=> \(CN=AB\) (2 cạnh tương ứng)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{NCM}\)(2 góc tương ứng)

Mà : 2 góc này ở vị trí so le trong

=> CM //BC (đpcm)

b) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có :

- AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

Mà có thêm : Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

Do đó : \(AM=\dfrac{1}{2}BC\) (đpcm)

Đỗ Nguyễn Đức Trung
10 tháng 1 2018 lúc 21:49

a) Xét ΔABM;ΔCNMΔABM;ΔCNM có :

BM=MC(gt)BM=MC(gt)

ˆAMB=ˆCMNAMB^=CMN^ (đối đỉnh)

NM=AM(gt)NM=AM(gt)

=> ΔABM=ΔCNMΔABM=ΔCNM (c.g.c)

=> CN=ABCN=AB (2 cạnh tương ứng)

=> ˆABM=ˆNCMABM^=NCM^(2 góc tương ứng)

Mà : 2 góc này ở vị trí so le trong

=> CM //BC (đpcm)

b) Xét ΔABCΔABC vuông tại A có :

- AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

Mà có thêm : Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

Do đó : AM=12BCAM=12BC (đpcm)


Các câu hỏi tương tự
Huyền nguyễn
Xem chi tiết
anh nguyen ngoc minh
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
7/2 Gia Khanh
Xem chi tiết
Thơm Nguyễn quỳnh
Xem chi tiết
Thơm Nguyễn quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Chi
Xem chi tiết
Võ Xuân Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Học
Xem chi tiết