a,Áp dụng htl trong ΔABC có:
AB2=BH x BC⇒tính đc BH
BC=BH+HC⇒tính đc HC
htl có AH2=BH x CH⇒tính đc AH
b,Áp dụng htl trong ΔBHA có:
AH2=AD x AB
BH2=BD x AB
chia hai vế⇒đccm
c,Áp dụng htl trong ΔABC có:
AH x BC=AB x AC,AH2=BH x BC⇒AH4=BH2 x CH2(1)
htl trong ΔBHA có:
BH2=BD xAB(2)
htl trong ΔAHC có:
HC2=CE x AC(3)
nhân 2 vế (2) và (3) ta đc:
BH2 x HC2=BD x CE x AB x AC
từ (1)⇒AH4=BD x CE x BC x AH
⇒BD x CE x BC=AH4/AH=AH3
a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta vuôngABC\), ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức giữa đường cao và các cạnh vào \(\Delta vuôngABC\), ta có:
\(AB.AC=AH.BC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức giữa cạnh học vuông và hình chiếu vào \(\Delta vuôngABC\), ta có:
\(AB^2=BC.HB\Rightarrow HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta vuôngABC\), ta có:
\(HB+HC=BC\Rightarrow HC=BC-HB=10-6,4=3,6\left(cm\right)\)
b) Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=AB.AD\\BH^2=AB.BD\end{matrix}\right.\) (Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc \(\perp\) và hình chiếu)
\(\Rightarrow\dfrac{AH^2}{BH^2}=\dfrac{AB.AD}{AB.BD}\)\(=\dfrac{AD}{BD}\)\(\left(đpcm\right)\)
c) Xét \(\Delta vuôngBHA\), ta có:
\(BH^2=DB.AB\) (Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu)
Xét \(\Delta vuôngAHC\), ta có:
\(CH^2=EC.AC\) (Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu)
Áp dụng hệ thức liên quan tới đường cao vào \(\Delta vuôngABC\), ta có:
\(AH^2=BH.CH\Rightarrow AH^4=BH^2.CH^2=DB.AB.EC.AC\)
Mặt khác \(AB.AC=AH.BC\)
\(\Rightarrow AH^4=BC.AH.DB.EC\Rightarrow AH^3=BC.DB.EC\left(đpcm\right)\)