a) Ta có ΔABC⊥AΔABC⊥A
⇒\(AB^2+AC^2=BC^2\) (Định lí Py-ta -go)
⇒\(AC^2=5^2-3^2=25-9=16\)
⇒\(AC=4cm\)
b) Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông HBD có:
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
BD chung
⇒ΔABD=ΔHBD (cạnh huyền- góc nhọn)
⇒AB=BH (2 cạnh tương ứng)
- Gọi giao giữa BD và AH là O
- Xét tam giác ABO và tam giác HBO có:
AB=BH
\(\widehat{ABO}=\widehat{HBO}\)
BO chung
=> Tam giác ABO = tam giác HBO (c-g-c)
⇒\(\widehat{BOA}=\widehat{BOH}\)(2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này kề bù
⇒\(\widehat{BOA}=\widehat{BOH}=90^0\)
=> BD⊥AH
c) Xét tam giác vuông BHE và tam giác vuông BAC có:
AB=BH(cmt)
\(\widehat{B}\) chung
=> ΔBHE =ΔBAC ( cạnh góc vuông- góc nhọn kề)
⇒BE=BC (2 cạnh tương ứng)
⇒AB+AE=BC
⇒3+AE=5(cm)
⇒AE=2cm
Vậy AE= 2cm
a) ΔABC vuông tại A
=> BC2 = AB2 + AC2
=> AC2 = BC2 - AB2 = 52 - 32
=> AC2 = 25 - 9 = 16
\(\Rightarrow AC=\sqrt{16}=4cm\)
b)
Xét 2 tam giác vuông ABD và HBD
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\left(GT\right)\)
BD cạnh chung
=> ΔABD = ΔHBD (c.h - g.n)
=> AB = HB ( 2 cạnh tương ứng)
Gọi I là giao điểm của BD và AH
Xét ΔABI và ΔHBI ta có:
AB = HB (cmt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\left(GT\right)\)
BI: cạnh chung
=> ΔABI = ΔHBI (c - g - c)
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{HIB}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{HIB}=180^0:2=90^0\)
=> AH ⊥ BI
Hay: AH ⊥ BD