cho tam giac ABC cân tại A .Một đường thẳng d di động qua A Gọi D là điểm đối xứng của C qua d Đường thẳng BD cắt d tại M .Tìm quỹ tích các điểm D và M
cho tam giác ABC vuông cân tại A . M là trung điểm BC , G là trọng tâm tam giác ABM . Đ(7;-2)là điểm nằm trên MC sao cho GA=GD.viết pt AB biết A có hoành độ nhỏ hơn 4. và AG :3x-y-13=0
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có B(-1,-2), C(6,-1) nội tiếp đường tròn tâm I(2,2) .Gọi M là trung điểm AC , H là hình chiếu của M lên AB .Tìm tọa độ của A biết rằng H thuộc đương thẳng 5x-y-1=0 và H là hoành độ dương
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có B(-1,-2), C(6,-1) nội tiếp đường tròn tâm I(2,2) .Gọi M là trung điểm AC , H là hình chiếu của M lên AB .Tìm tọa độ của A biết rằng H thuộc đương thẳng 5x-y-1=0 và H là hoành độ dương
Cho điểm A và đường thẳng \(\Delta\) không đi qua A . Một điểm M thay đổi trên \(\Delta\) , vẽ tam giác AMN vuông cân tại M (các đỉnh của tam giác ghi theo chiều ngược kim đồng hồ). Tìm tập hợp các điểm N
Cho tam giác ABC vuông tại cân tại A ((các đỉnh vẽ theo chiều dương). Biết đỉnh B cố định, đỉnh A di động trên đường tròn (O;R) . Tìm tập hợp các đỉnh C
Cho tam giác ABC nhọn . đường trung tuyến AI và đường cao BD , CE . Qua A kẻ đường thẳng vuông góc AI ở A cắt BD,CE tại M và N . Gọi K và J là giao điểm của AI với BM , CN . Chứng minh JC.BM=BK.CN và AM=AN
Cho tam giác ABC vuong tại A với AB bằng 3cm ;AC bằng 4cm vẽ đường cao AE
a)chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác EBA từ đó suy ra AB2bằng BE.BC
b)phân giác góc ABC tại F. Tính độ dài BF
Cho tam giác ABC nội tiếp (O) và điểm N nằm trên cung BC không chứa A của (O). Gọi B’ = TvectoMA của (B) , C’ = TvectoMA của (C). Chứng minh trực tâm của tam giác AB’C’ nằm trên đường cao của tam giác ABC kẻ từ A