a.
Tam giác ABC vuông tại A
=> BC2 = AC2 + AB2
=> BC2 = 122 + 52
=> BC = 13 ( cm)
Ta có BK là phân giác của góc ABC
=> \(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{13}\Rightarrow\dfrac{KA}{5}=\dfrac{KC}{13}=\dfrac{12}{5+13}=\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{KA}{5}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow KA=\dfrac{10}{3}\)
\(\dfrac{KC}{13}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow KC=\dfrac{26}{3}\)
b. Đề sai -.-
c.
Xét tam giác ABK và tam giác HBI có:
góc A = H = 90o
góc ABK = HBI ( gt)
Do đó: tam giác ABK~HBI
=> AKB = HIB
mà HIB = AIK ( đối đỉnh)
Suy ra: góc AKB = AIK
Do đó: tam giác AIK cân tại A
d.
Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:
góc A = H = 90o
góc B chung
Do đó : tam giác ABC~HBA
=> \(\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}\) (1)
Ta có AK là phân giác của góc ABC
=> \(\dfrac{KC}{AK}=\dfrac{BC}{AB}\) (2)
Ta lại có: AI là phân giác của góc ABC
=> \(\dfrac{AI}{IH}=\dfrac{AB}{BH}\) (3)
Từ (1)(2)(3) suy ra:
\(\dfrac{KC}{AK}=\dfrac{AI}{IH}=\dfrac{BC}{AB}\)
=> \(\dfrac{KC}{AI}=\dfrac{BC}{AB}\)
=> KC.AB = AI.BC
a, Áp dụng định lý Pytago vào ΔABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(BC^2=5^2+12^2\)
\(BC^2=74\)
\(BC=\sqrt{74}\left(cm\right)\)
Vì BK là phân giác của \(\widehat{ABC}\) trong ΔABC
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AK}{KC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{\sqrt{74}}=\dfrac{AK}{KC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5+\sqrt{74}}{\sqrt{74}}=\dfrac{AK+KC}{KC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5+\sqrt{74}}{\sqrt{74}}=\dfrac{AC}{KC}=\dfrac{12}{KC}\)
\(\Rightarrow5KC+\sqrt{74}KC=12\sqrt{74}\)
\(\Rightarrow\left(5+\sqrt{74}\right).KC=12\sqrt{74}\)
\(\Rightarrow KC\sim7,6\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AK=12-7,6=4,4\left(cm\right)\)
b,Sưả đề : C/M : ΔABC ∼ ΔHBA
Xét ΔABC và ΔHBA ,có :
\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}=90^0\)
\(\widehat{B}\) : góc chung
⇒ ΔABC ∼ ΔHBA ( gg )
ΔABK ∼ ΔHBI ( gg ) ( bn tự c/m nha )
⇒ \(\widehat{AKI}=\widehat{HIB}\)
mà \(\widehat{HIB}=\widehat{AIK}\)
\(\Rightarrow\widehat{AIK}=\widehat{AKI}\)
⇒ ΔAIK cân tại A
d, Xét ΔABI và ΔCBK ,có:
\(\widehat{ABI}=\widehat{CBK}\)
\(\widehat{BAH}=\widehat{C}\left(\Delta HBA\sim\text{Δ}ABC\right)\)
⇒ ΔABI ∼ ΔCBK(gg)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AI}{CK}\)
⇒ AB.KC = BC.AI
sửa lại câu b) Chứng minh tam giác ABK đồng dạng với tam giác HBI