Violympic toán 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
đinh văn việt

cho tam giác ABC vuông cân tại A có : M là trung diểm của BC . trên tia AM lấy D sao cho AD= 2 . AM. chứng minh :

a, AB =CD

b, BD // AC

c, AM = \(\dfrac{1}{2}\) BC

d, tam giác MCD là tam giác vuông cân

nguyen thi vang
17 tháng 1 2018 lúc 19:23

A M D C B

a) Xét \(\Delta ABM;\Delta DCM\) có :

\(BM=MC\left(gt\right)\)

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\left(đ^2\right)\)

\(AM=MC\left(AD=2AM-gt\right)\)

=> \(\Delta ABM;\Delta DCM\)(c.g.c)

=> \(AB=CD\) ( 2 cạnh tương ứng)

b) Ta dễ dàng chứng minh được : \(\Delta BMD=\Delta AMC\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BDM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BD // AC (đpcm)

c) Ta dễ dàng chứng minh được \(\Delta ABC=\Delta CAD\left(c.g.c\right)\)

Từ đó có : \(AD=BC\) ( 2 cạnh tương ứng)

Mà có : \(AD=2AM\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}AD\)

Hay : \(AM=\dfrac{1}{2}BC\) (đpcm)

d) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AM=\dfrac{1}{2}AD\Rightarrow AM=MD\\AM=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow AM=MC\end{matrix}\right.\)

Suy ra : \(MC=MD\left(=AM\right)\)

Xét \(\Delta MCD\) có :

MC = MD (cmt)

=> \(\Delta MCD\) cân tại M

Phúc Trần
17 tháng 1 2018 lúc 19:18

A B C M D 1 2 1 1 3 4

a/ Vì \(AD=2AM\Rightarrow AM=DM=\dfrac{AD}{2}\)

Xét \(\Delta BAM\)\(\Delta CDM\) có:

\(AM=DM\left(cmt\right)\)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) ( đối đỉnh )

\(BM=CM\) ( M là trung điểm của BC )

Do đó \(\Delta BAM=\Delta CDM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AB=CD\) ( cạnh tương ứng )

b/ Xét \(\Delta BMD\)\(\Delta CMA\) có:

\(BM=CM\) ( M là trung điểm BC )

\(\widehat{M_3}=\widehat{M_4}\) ( đối đỉnh )

\(AM=DM\left(cmt\right)\)

Do đó \(\Delta BMD=\Delta CMA\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) ( góc tương ứng )

Xét hai vị trí này thuộc 2 vị trí so le trong, suy ra \(BD\text{//}AC\)

locdss9
17 tháng 1 2018 lúc 19:40

AD=2.AM nên AM+MD=AD nên AM=MD

a) Xét \(\Delta\)AMB và MDC có

MB=MC(M là trung điểm BC)

\(\widehat{M}1=\widehat{M}2\)(đối đỉnh)

MA=MD

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)MDC(c.g.c)

nên AB=CD và \(\widehat{B2}=\widehat{C2}\Rightarrow AB//CD\)

b) Xét \(\Delta\)BMD và \(\Delta\)CMA có

MA=MD

\(\widehat{M}3=\widehat{M}4\)(đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm BC)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BMD=\(\Delta\)CMA(c.g.c)

nên \(\widehat{B}1=\widehat{C1}\)

MÀ 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow BD//AC\)

c) \(\Delta\)ABC vuông cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^0\)

\(\widehat{B}1=\widehat{C1}\)\(\widehat{B2}=\widehat{C2}\)nên

\(\widehat{C1}+\widehat{C2}=\widehat{ACD}=\widehat{BAC}=90^0\)

Xét \(\Delta\)ACB và \(\Delta\)ACD có

Ac chung

\(\widehat{ACD}=\widehat{BAC}\)(cmt)

AB=CD

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ACB=\(\Delta\)ACD(c.g.c)

nên BC=AD

Mà AM=\(\dfrac{1}{2}\)AD

nên AM=\(\dfrac{1}{2}\)BC

d) MB=MC=AM=\(\dfrac{1}{2}\)BC

mà AM=MD

nên MD=MC

\(\Rightarrow\Delta MCD\) cân tại M (1)

TRong \(\Delta\)ABC có AM là đường trung tuyến nên Am là phân giác \(\widehat{BAC}\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{A2}=45^0\);\(\widehat{B2}=\widehat{C2}\)

nên \(\widehat{D1}+\widehat{C2}=90^0\Rightarrow\widehat{M2}=90^0\)(2)

(1)(2) \(\Rightarrow\Delta MCD\)vuông cân tại M

\(\widehat{A}1\)=\(\widehat{D1}\);

locdss9
17 tháng 1 2018 lúc 19:45

hình hơi xấu nhé bạn sorry

Không có văn bản thay thế tự động nào.


Các câu hỏi tương tự
Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Ninh Anh
Xem chi tiết
ARMY BTS
Xem chi tiết
33. Diễm Thy
Xem chi tiết
Lê Vũ Khánh Thy
Xem chi tiết
thảo my
Xem chi tiết
33- lê Thuận quốc 7/2
Xem chi tiết
HÙNG
Xem chi tiết
02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết