Hình học lớp 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
qwerty

Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Điểm M là trung điểm của BC. Điểm E nằm giữa M và C. Kẻ BH vuông góc với AE, CK vuông góc với AE. Chứng minh rằng: a, BH = AE

b, Tam giác MBH = Tam giác MAK

c, Tam giác MHK cân

Hoàng Thị Ngọc Anh
11 tháng 2 2017 lúc 21:53

a) Đề sai, sửa lại như sau: CM: BH = AK.

A B C E K M Hình ko chỉ minh họa, ko chính xác.

a) Vì \(\Delta ABC\) vuông cân ở A

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^o;AB=AC\)

Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{CAK}=90^o\) (1)

Lại có: \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\widehat{BAH}+\widehat{CAK}=\widehat{BAH}+\widehat{ABH}\)

\(\Rightarrow\widehat{CAK}=\widehat{ABH}\)

Xét \(\Delta BHA\) vuông tại H và \(\Delta AKC\) vuông tại K có:

AB = AC (c/m trên)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAK}\) (c/m trên)

\(\Rightarrow\Delta BHA=\Delta AKC\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow BH=AK\) (2 cạnh t/ư)

b) Áp dụng t/c tổng 3 góc trong 1 t/g ta có:

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{ABC}+90^o=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{ABC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=45^o\)

Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta AMC\) có:

AM chung

AB = AC (câu a)

MB = MC (suy từ gt)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc t/ư)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

Áp dụng t/c tổng 3 góc trong 1 t/g ta có:

\(\widehat{AMB}+\widehat{ABM}+\widehat{BAM}=180^o\)

\(\Rightarrow90^o+45^o+\widehat{BAM}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{ABM}\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại M

\(\Rightarrow BM=AM\)

Ta lại có: \(\widehat{BEH}+\widehat{HBM}=90^o\) (t/c tgv)

\(\widehat{MAK}+\) \(\widehat{BEH}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HBM}=\widehat{MAK}\)

Xét \(\Delta\)\(MBH\)\(\Delta MAK\) có:

MB = MA (c/m trên)

\(\widehat{HBM}=\widehat{MAK}\) (c/m trên)

BH = AK (câu a)

\(\Rightarrow\Delta MBH=\Delta MAK\left(c.g.c\right)\)

Hoàng Thị Ngọc Anh
11 tháng 2 2017 lúc 22:19

c) Vì \(\Delta MBH=\Delta MAK\) (câu b)

\(\Rightarrow\widehat{BHM}=\widehat{AKM}\) và MH = MK (2 cạnh t/ư) (4)

Có: \(\widehat{BHM}+\widehat{MHK}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AKM}+\widehat{MHK}=90^o\)

Áp dụng t/c tổng 3 góc trong 1 t/g ta có:

\(\widehat{AKM}+\widehat{MHK}+\widehat{HMK}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HMK}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta MHK\) vuông tại M (3)

Từ (3) và (4) suy ra \(\Delta\)MHK vuông cân tại M.

qwerty
11 tháng 2 2017 lúc 20:31

câu c vuông cân


Các câu hỏi tương tự
Bùi Thiên Phước
Xem chi tiết
Tớ cuồng xô
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Mai Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Hà Hương Linh
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
Xem chi tiết