\(AM=\frac{2a\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\)
\(\left|\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BI}\right|=\left|\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{IB}\right|=\left|\overrightarrow{IA}\right|=\frac{1}{2}\left|\overrightarrow{MA}\right|=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
\(AM=\frac{2a\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\)
\(\left|\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BI}\right|=\left|\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{IB}\right|=\left|\overrightarrow{IA}\right|=\frac{1}{2}\left|\overrightarrow{MA}\right|=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
C1 :Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp điểm M sao cho
|4\(\overrightarrow{MA}\) + \(\overrightarrow{MB}\) + \(\overrightarrow{MC}\) | = | 2\(\overrightarrow{MA}\) - \(\overrightarrow{MB}\) - \(\overrightarrow{MC}\)|
C2 : Gọi Bn là trung tuyến của tam giác ABC và I là trung điểm của BN, M à trung điểm của BI. Phân tích vecto AM theo 2 vecto \(\overrightarrow{u}\)=\(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{v}\)= \(\overrightarrow{AN}\)
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, gọi I là trung điểm AM, J đối xứng với I qua M và K là điểm trên cạnh AC sao cho \(\overrightarrow{AK}=\frac{1}{4}\overrightarrow{AC}\), biểu diễn \(\overrightarrow{JK}=m\overrightarrow{AB}+n\overrightarrow{AC}\), giá trị m = ...
1. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Độ dài \(\left|\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AB}\right|\) bằng:
A. 2a
B.a\(\sqrt{2}\)
C.\(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
D. \(\frac{a\sqrt{2}}{2}\)
2. Cho hình thang ABCD có AB song song với CD. Cho AB=2a, CD= a , O là trung điểm của AD. Khi đó
A.\(\left|\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}\right|=\frac{3a}{2}\)
B. \(\left|\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}\right|=a\)
C.\(\left|\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}\right|=2a\)
D.\(\left|\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}\right|=3a\)
3. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Khi đó:
A. \(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=a\)
B.\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=a\sqrt{3}\)
C. \(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
D.\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=2a\)
cho tam giác abc với trọng tâm g và i là trung điểm của ac. gọi k thuộc ac sao cho \(\overrightarrow{AK}=x\overrightarrow{AC}\). tìm x để ba điểm b, i, k thẳng hàng
1/ Cho tam giác ABC và trung tuyến Cm tìm và dựng điểm E sao cho :
\(\overrightarrow{EA}+\overrightarrow{EB}+2\overrightarrow{EC}=\overrightarrow{0}\)
2/Cho 1 hình thang ABCD .Gọi M,N theo thứ tự là các trung điểm của các cạnh bê AD , BC . Biết \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{u},\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{v}.\)Hãy biểu diễn \(\overrightarrow{NM},\overrightarrow{AM},\overrightarrow{CN}\)theo \(\overrightarrow{u}\)và \(\overrightarrow{v}\)
cho tam giác ABC . gọi M là điểm thuộc cạnh AB , N là điểm thuộc cạnh AC sao cho AM =\(\dfrac{1}{3}\) AB , AN =\(\dfrac{3}{4}\) AC . gọi O là giao điểm của CM và BN
a) Biểu diễn vecto \(\overrightarrow{AO}\) theo 2 vecto \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{AC}\)
b) trên đường thẳng BC lấy E . Đặt \(\overrightarrow{BE}\)= x.\(\overrightarrow{BC}\) . tìm x để A,O ,E thẳng hàng
1.Cho tam giác ABC đều cạnh a, có AH là đường trung tuyến.Tính \(\overrightarrow{AC}\)+\(\overrightarrow{AH}\)
2.Cho hình chữ nhật ABCD tâm O gọi M; N lần lượt là trung điểm OA và CD biết MN = a.AB +b. AB .Tính a + b
3. Cho hình bình hành ABCD có N là trung điểm của AB và G là trọng tâm của tam giác ABC. Phân tích vectơ GA theo vectơ BD và vectơ NC
4.Cho tam giác ABC . Gọi M là điểm xác định :\(\overrightarrow{4BM}\)-\(\overrightarrow{3BC}\)=\(\overrightarrow{0}\) .Khi đó \(\overrightarrow{AM}\) =?
5. CHo tam giác đều ABC canh 2a, trong tâm G. TÍNH độ dài \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{GC}\)
1/ Cho tam giác ABC và trung tuyến CM tìm và dựng điểm E sao cho :
\(\overrightarrow{EA}+\overrightarrow{EB}+2\overrightarrow{EC}=\overrightarrow{0}\)
2/Cho 1 hình thang ABCD .Gọi M,N theo thứ tự là các trung điểm của các cạnh bên AD , BC . Biết \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{u},\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{v}\). Hãy biểu diễn \(\overrightarrow{MN},\overrightarrow{AM},\overrightarrow{CN}\) theo \(\overrightarrow{u}\) và \(\overrightarrow{v}\)