Violympic toán 7

Khánh Linh Lê

Cho tam giác ABC có góc B = 60 độ; AB= 2cm; BC= 5 cm.trên cạnh BC lấy điểm D sao hơn BA=BD.
a) CM tam giac ABD đều
b) gọi H là trung điểm của BD.CM AH vuông góc BD
c) tính độ dài AC
d) so sánh BAC với 90 độ

Vũ Minh Tuấn
3 tháng 2 2020 lúc 22:56

a) Xét \(\Delta ABD\) có:

\(BA=BD\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABD\) cân tại \(B.\)

\(\widehat{B}=60^0\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABD\) là tam giác đều.

b) Vì \(\Delta ABD\) là tam giác đều (cmt).

=> \(AB=AD\) (tính chất tam giác đều).

Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\)\(ADH\) có:

\(AB=AD\left(cmt\right)\)

\(BH=DH\) (vì H là trung điểm của \(BD\))

Cạnh AH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta ADH\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}\) (2 góc tương ứng).

Ta có: \(\widehat{AHB}+\widehat{AHD}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}\left(cmt\right)\)

=> \(2.\widehat{AHB}=180^0\)

=> \(\widehat{AHB}=180^0:2\)

=> \(\widehat{AHB}=90^0.\)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=90^0\)

=> \(AH\perp BD.\)

c) Vì \(\Delta ABD\) là tam giác đều (cmt).

=> \(AB=AD=BD\) (tính chất tam giác đều).

\(AB=2\left(cm\right)\)

=> \(BD=2\left(cm\right).\)

Vì H là trung điểm của \(BD\left(gt\right)\)

=> \(BH=DH=\frac{1}{2}BD\) (tính chất trung điểm).

=> \(BH=DH=\frac{1}{2}.2=\frac{2}{2}=1\left(cm\right).\)

+ Xét \(\Delta ABH\) vuông tại \(H\left(cmt\right)\) có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(AH^2+1^2=2^2\)

=> \(AH^2=2^2-1^2\)

=> \(AH^2=4-1\)

=> \(AH^2=3\)

=> \(AH=\sqrt{3}\left(cm\right)\) (vì \(AH>0\)).

Ta có: \(BH+CH=BC\)

=> \(1+CH=5\)

=> \(CH=5-1\)

=> \(CH=4\left(cm\right).\)

+ Xét \(\Delta ACH\) vuông tại \(H\left(cmt\right)\) có:

\(AC^2=AH^2+CH^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(AC^2=\left(\sqrt{3}\right)^2+4^2\)

=> \(AC^2=3+16\)

=> \(AC^2=19\)

=> \(AC=\sqrt{19}\left(cm\right)\) (vì \(AC>0\)).

d) Ta có:

\(AB^2+AC^2=2^2+\left(\sqrt{19}\right)^2\)

=> \(AB^2+AC^2=4+19\)

=> \(AB^2+AC^2=23\left(cm\right)\) (1).

Lại có:

\(BC^2=5^2\)

=> \(BC^2=25\left(cm\right)\) (2).

Từ (1) và (2) => \(AB^2+AC^2\ne BC^2\left(23cm\ne25cm\right).\)

=> \(\Delta ABC\) không phải là tam giác vuông.

=> \(\widehat{BAC}< 90^0\) (vì \(23cm< 25cm\)) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2020 lúc 23:06

a) Xét ΔABD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔBAD cân tại B(cmt)

\(\widehat{ABD}=60^0\)(gt)

nên ΔBAD là tam giác đều(dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

b) Ta có: ΔBAD đều(cmt)

nên ΔBAD cân tại A

Xét ΔAHB và ΔAHD có

AB=AD(do ΔBAD cân tại A)

BH=DH(do H là trung điểm của BD)

AH là cạnh chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHD(c-c-c)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{AHB}+\widehat{AHD}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

\(\widehat{AHD}=90^0\)

⇒AH⊥BD(đpcm)

c)Ta có: AB=BD=AD(do ΔABD đều)

mà AB=2cm(gt)

nên BD=2cm

Ta có: H là trung điểm của BD(gt)

nên \(BH=\frac{BD}{2}=\frac{2}{2}=1cm\)

Ta có: BH+HC=BC(do B,H,C thẳng hàng)

hay 1+HC=5

⇒HC=5-1=4cm

Áp dụng định lí pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

hay \(AH^2=AB^2-BH^2=2^2-1^2=3\)

\(AH=\sqrt{3}cm\)

Ta có: AH⊥BD(cmt)

mà C∈DB

nên AH⊥HC

⇒ΔAHC vuông tại H

Áp dụng định lí pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

hay \(AC^2=\left(\sqrt{3}\right)^2+4^2=3+16=19\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{19}cm\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Chu Minh
Xem chi tiết
hoàng thị anh
Xem chi tiết
33- lê Thuận quốc 7/2
Xem chi tiết
pham hong thai
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
Xem chi tiết
Trịnh Tuyết
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết