Xét 2 tam giác ABM và ADM có
AB = AD
BM = DM => tam giác ABM = tam giác ADM (c.c.c)
Cạnh AM chung
=> A1 = A2
B1 = D1
M1 = M2
Vì M1 kề bù với M2
=> M1 + M2 = 180
=>2 M1 = 180
=> M1 = 90
=< M2 = 90
Vì M1 kề bù vs M4
M2 kề bù vs M3
=> M1 + M4 = M2 + M3 = 180
Mà M1 = M2 = 90
=> M4 = 180 - 90 = 90
M3 = 180 - 90 = 90
=> M3 = M4
Xét 2 tam giác KMD và KMB có :
M3 = M4
BM = DM => tam giác KMD = tam giác KMB (c.g.c)
MK là cạnh chung
=> BK = DK
Xét 2 tam giác ABK và ADK có :
AB = AD
BK = DK => tam giác ABK = ADK (c.c.c)
AK là cạnh chung
b) Đợi tý , tớ suy nghĩ đã
theo tớ , đề câu a phải là :
AM cắt cạnh BC tại K.Chứng minh tam giác ABK=tam giác ADK
Câu b tớ nghĩ ko ra , nhờ soyeon_Tiểubàng giải ấy , chỉ cần chứng minh Góc AKE +
góc AKD = 180 là được .
Hình thím kia vẽ r` t ko vẽ lại nx, câu a có thể ngắn gọn hơn
a) Xét Δ ABM và Δ ADM có:
AB = AD (gt)
AM là cạnh chung
BM = DM (gt)
Do đó, Δ ABM = Δ ADM (c.c.c)
=> A2 = A1 (2 góc tương ứng)
Xét Δ ABK và Δ ADK có:
AB = AD (gt)
A2 = A1
AK là cạnh chung
Do đó, Δ ABK = Δ ADK (c.g.c) (đpcm)
b) Theo câu a ta có: Δ ABK = Δ ADK
=> BK = DK (2 cạnh tương ứng); ABK = ADK (2 góc tương ứng)
Mà ABK + EBK = 180o (kề bù); ADK + CDK = 180o (kề bù)
Do đó, EBK = CDK
Xét Δ EBK và Δ CDK có:
BE = CD (gt)
EBK = CDK (cmt)
BK = DK (cmt)
Do đó, Δ EBK = Δ CDK (c.g.c)
=> BKE = DKC (2 góc tương ứng)
Lại có: AKB + AKD + DKC = 180o
nên AKB + AKD + BKE = 180o
hay EKD = 180o
=> 3 điểm E, K, D thẳng hàng (đpcm)