đã thấy có 1 sự sai đề không hề nhẹ...> . < ...
đã thấy có 1 sự sai đề không hề nhẹ...> . < ...
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của cạnh BC,E là điểm nằm giữa M và C. Vẽ BH vuông góc với AE tại H, CK vuông góc với AE tại K. CMR BH=A
cho tam giác ABC vuông cân tại A .M là trung điểm cạnh BC điểm E nằm giữa M và C vẽ BH vuông góc AE tại H,CK vuông góc AE tại K chứng minh rằng
a/ BH=AK
b/tam giác HBM=tam giác KAM
c/ tam giác MHK vuông cân
cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm cạnh BC. Điểm E nằm giữa M và C. Vẽ BH vuông góc AE tại H, CK vuông góc AE tại K. Chứng minh rằng:
a) BH vuông góc AK.
b) tam giác HBM = tam giác KAM.
tam giác ABC vuông cân tại A . M là trung điểm của BC . Điểm E nằm giữa M và C . Vẽ \(BH\perp AE\) tại H , \(CK\perp AE\)tại K. CMR:
a) BH=AK b) \(\Delta HBM=\Delta KAM\) c) \(\Delta MHK\) vuông cân
GIÚP MK VỚI MK CẦN GẤP
cho tam giác ABC cân tại A có ; góc B =50 độ
a, tính các góc còn lại của tam giác ABC
b, kẻ BH vuông góc với AC tại H
kẻ CK vuông góc với AB tại H . chứng minh BH=CK
c, gọi O là giao diểm của BH và CK . chứng minh tam giác OBC cân
cho tam giác ABC vuông cân tại A. M là trung điểm của BC, điểm E nằm giữa M và C. Vẽ BA, CK vuông góc với AE. Chứng minh :
a. BH = AK
b. tam giác HBM = tam giác KAM
c. tam giác MHK là tam giác gì ? tại sao ?
Cho tam giác ABC cân tại A có góc BAC= 40 độ. Lấy M là trung điểm AB vẽ d qua M và vuông góc với AB tại N. Lấy E thuộc tia đối của tia AC mà AE=CN.Chứng minh:
a) Tam giác ANB cân
b) Tính góc ANB
c) Chứng minh tam giác EBN cân và tính các góc của tam giác này
cho tam giác ABC cân tại A. trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE=BD. các đường thẳng vuông góc với bc kẻ từ D cắt AB tại M và kẻ từ E cắt AC tại N.
a, gọi I là giao điểm của MN và BC, đường thẳng vuông góc với MN tại I tại đường thẳng AH tại K (H là trung điểm của BC) cmr: tam giác ABC cân.
c, cmr CK \(\perp\)AN.
Cho tam giác ABC và M là trung điểm của cạnh BC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C ta vẽ đoạn thẳng AD vuông góc AB và AD=AB. Trên nửa mặt phẳng AC không chứa điểm B ta vẽ đoạn thẳng AE vuông góc AC và AE=AC. Trên tia AM lấy điểm F sao cho M là trung điểm của AF.
a) Chứng minh tam giác MAC = tam giác MFB. Từ đó chứng minh AC = BF
b) Chứng minh tam giác ADE = tam giác BEF.
c) Chứng minh AM vuông góc DE.
d) Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC tại H, cắt DE tại K. Chứng minh K là trung điểm của BE.