Ôn tập chương I : Tứ giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trân Bùi

Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung tuyến. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC.

A) Chứng minh tứ giác BCED là hình thang cân.

B) gọi N là điểm đối xứng của M qua a Chứng minh tứ giác AMCN là hình chữ nhật.

C) Chứng minh tứ giác AEMD là hình thoi.

D) kẻ ck vuông góc AB tại K chứng minh góc MKN bằng 90 độ

Song Thư
11 tháng 12 2017 lúc 20:37

đề câu b của bạn có sai k

Song Thư
12 tháng 12 2017 lúc 19:51

a)

Xét tam giác ABC có:

AD=DB( D là trung điểm AB)

AE=EC( e là trung điểm AC)

⇒DE là đường trung bình của tam giác ABC

Nên: DE // BC

Do đó: tg BCED là hình thang (1)

Mặt khác: ∠B=∠C (tam giác ABC cân tại A)(2)

Từ (1)(2)⇒ tứ giác BCED là hình thang cân

b)

Xét tứ giác AMNC có:

AE=EC( E là trung điểm AC)

ME=EN( M đối xứng vs N qa E)

⇒ Tứ giác AMCN là hình bình hành (3)

Ta lại có: AM là đường trung tuyến của tam giác cân ABC nên AM còn là đường cao của tam giác ABC

hay: ∠AMC=900(4)

Từ (3)(4) ⇒ tứ giác AMCN là hình chữ nhật

c)

Xét tam giác ABC có:

AD=DB(D là tđiểm)

BM=MC M là đttuyến ứng với BC)

Do đó: DM là đttuyến của tam giác ABC

nên:DM//AE(E∈AC) (5)

và DM=1/2AC

mà AE=1/2AC(E là tđiểm AC)

⇒DM=AE(6)

Mặt khác: AM là đttuyến của tam giác ABC nên còn là đường phân giác của ∠A (7)

Từ (5)(6)(7)⇒tứ giác AEMD là hình thoi

Song Thư
12 tháng 12 2017 lúc 20:07

d)

Gọi O là giao điểm của MN và CK

Ta có: EM là đường trung bình của tam giác ABC( AE=EC;BM=MC)

⇒EM//AB

mà CK⊥AB

nên CK⊥EM

Xét tam giác vuông KON có

∠KNO+∠NKO=900(2 góc phụ nhau)(8)

Tương tự: tam giác vuông MKO có:

∠MKO+∠KMO=900(9)

Cộng (8)(9) vế theo vế:

∠KNO+∠NKO+∠MKO+∠KMO=900+900

⇒∠KNO+∠KMO+∠MKN=1800

mà ∠KNO+∠KMO=900(tam giác vuông MKN)

⇔900+∠MKN=1800

Vây ∠MKN=900

Nguyễn Gia Hưng
26 tháng 11 2020 lúc 10:07

a)

Xét tam giác ABC có:

AD=DB( D là trung điểm AB)

AE=EC( e là trung điểm AC)

⇒DE là đường trung bình của tam giác ABC

Nên: DE // BC

Do đó: tg BCED là hình thang (1)

Mặt khác: ∠B=∠C (tam giác ABC cân tại A)(2)

Từ (1)(2)⇒ tứ giác BCED là hình thang cân

b)

Xét tứ giác AMNC có:

AE=EC( E là trung điểm AC)

ME=EN( M đối xứng vs N qa E)

⇒ Tứ giác AMCN là hình bình hành (3)

Ta lại có: AM là đường trung tuyến của tam giác cân ABC nên AM còn là đường cao của tam giác ABC

hay: ∠AMC=900(4)

Từ (3)(4) ⇒ tứ giác AMCN là hình chữ nhật

c)

Xét tam giác ABC có:

AD=DB(D là tđiểm)

BM=MC M là đttuyến ứng với BC)

Do đó: DM là đttuyến của tam giác ABC

nên:DM//AE(E∈AC) (5)

và DM=1/2AC

mà AE=1/2AC(E là tđiểm AC)

⇒DM=AE(6)

Mặt khác: AM là đttuyến của tam giác ABC nên còn là đường phân giác của ∠A (7)

Từ (5)(6)(7)⇒tứ giác AEMD là hình thoi

d)

Gọi O là giao điểm của MN và CK

Ta có: EM là đường trung bình của tam giác ABC( AE=EC;BM=MC)

⇒EM//AB

mà CK⊥AB

nên CK⊥EM

Xét tam giác vuông KON có

∠KNO+∠NKO=900(2 góc phụ nhau)(8)

Tương tự: tam giác vuông MKO có:

∠MKO+∠KMO=900(9)

Cộng (8)(9) vế theo vế:

∠KNO+∠NKO+∠MKO+∠KMO=900+900

⇒∠KNO+∠KMO+∠MKN=1800

mà ∠KNO+∠KMO=900(tam giác vuông MKN)

⇔900+∠MKN=1800

Vây ∠MKN=900


Các câu hỏi tương tự
Kuzuki Zeck
Xem chi tiết
Lê Như Thiên An
Xem chi tiết
Ngô Thanh Tùng
Xem chi tiết
Viễn Đang Lo Âu
Xem chi tiết
Nguyễn Như
Xem chi tiết
TL P
Xem chi tiết
TL P
Xem chi tiết
Miessi Xám
Xem chi tiết
Hùng Onechamp
Xem chi tiết