Bài 11: Hình thoi

Hoàng Trang Võ

Cho tam giác ABC cân tại A, AM là đường phân giác. Vẽ MD // AC, ME // AB. Chứng minh tứ giác ADME là hình thoi

Nguyễn Thị Ngọc Anh
11 tháng 1 2022 lúc 14:49

Tham khảo cùng dạng toán :

a) Ta có: MD⊥AB(giả thiết)

       và    AC⊥AB( ΔABC vuông tại A)

⇒MD//AC (1)

 Có: DA⊥AC( ΔABC vuông tại A)

  và  ME⊥AC (giả thiết)

⇒ DA//ME (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

ADME là hình bình hành (Có các cạnh đối // )

 

Hình bình hành ADME có ∠A=90°

⇒ADME là hình chữ nhật ( Hình bình hành có một góc vuông) (Điều phải chứng minh)

b) Ta có đường thẳng MD đi qua trung điểm M của BC (giả thiết) và // với AC ( Từ ADME là hình chữ nhật) 

⇒ MD đi qua trung điểm D của AB

⇒ D là trung điểm của AB (3)

Từ (3) và ID=MD (I đối xứng với M qua D)

⇒ Hai đường chéo AB và IM cắt nhau tại tại trung điểm D của mỗi đường

⇒AMBI là  hình bình hành (4)

Trong Δ vuông ABC có đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC

⇒ AM=1/2 BC

mà BM=CM (  AM là đường trung tuyến)

⇒AM=BM (5)

Từ (4) và (5) suy ra:

AMBI là hình thoi ( Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau)

c) Hình thoi AMBI là hình vuông 

⇔ ∠AMB =90°

⇔ AM⊥BC hay AM vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến của Δ ABC

⇔ Δ ABC cân tại A

Vậy ΔABC là Δ vuông cân tại A thì tứ giác AMBI là hình vuông

d) Xét tứ giác APHQ có:

∠HPA = 90° (HP⊥AB) ; ∠PAQ=90°(Δ ABC cân tại A); ∠HQA=90° (HQ⊥AC)

⇒ APHQ là hình chữ nhật ( Tứ giác có 3 góc vuông) (6)

Xét ΔPHQ và ΔEAP có:

PH=AQ ( APHQ là hình chữ nhật)

∠PHQ = ∠QAE (APHQ là hình chữ nhật)

HQ=PA (APHQ là hình chữ nhật)

⇒ΔPHQ = ΔEAP (c.g.c)

⇒AP=PH (hai cạnh tương ứng) (7)

Từ (6) và (7) suy ra:

APHQ là hình vuông 

⇒PQ⊥AM (Điều phải chứng minh)


Các câu hỏi tương tự
Alien
Xem chi tiết
Bảo ly
Xem chi tiết
thngann
Xem chi tiết
Nông Phúc Khang
Xem chi tiết
LongHoang
Xem chi tiết
Nguyệt Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lan
Xem chi tiết
8/5 - Đoàn Xuân Phú - 32
Xem chi tiết
thanh dat nguyen
Xem chi tiết