2 Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2 .
nAl= 5,4/27= 0,2(mol)
=>nH2= 3/2. 0,2= 0,3(mol)
=> mH2= 0,3.2=0,6(g)
=> Chọn D
2 Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2 .
nAl= 5,4/27= 0,2(mol)
=>nH2= 3/2. 0,2= 0,3(mol)
=> mH2= 0,3.2=0,6(g)
=> Chọn D
hòa tan hoàn toàn 2,7g al vào dung dịch hcl
.a>tính khối lượng hcl đã dùng .b>tính thể tích h2 (đktc) thu được sau phản ứng?P.c>nếu dùng toàn bộ lượng khí h2 bay ra ở trên đem khử 20g bột cuo ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư?dư bao nhiêu gam?Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam kim loại Fe cần dùng một lượng HCl. Sau phản ứng thu được muối FeCl2 và khí H2 ở đktc.
a/ Phương trình phản ứng.
b/ Khối lượng HCl tham gia phản ứng.
c/ Khối lượng muối FeCl2 sinh ra.
d/ Thể tích H2 thoát ra.
Cho 8,9 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng vừa đủ với x gam axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được 23,1 gam hỗn hợp 2 muối (ZnCl2 và MgCl2) và 0,4 gam khí H2. Tìm giá trị của x.
Bài 12: Đốt hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 2,4 gam Mg. Tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp trên.
Bài 1: Cho 28,4 gam P2O5 vào cốc chứa 90 gam H2O để thành axit H3PO4. Tính khối lượng axit H3PO4 tạo thành.
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam cacbon trong bình chứa 4,48 lít oxi thu được khí Cacbonic. Tính khối lượng chất dư sau phản ứng biết các khí ở ĐKTC.
Bài 3: Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Chất nào còn dư sau phản ứng ? khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam ? b) Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng. c) Cho toàn bộ lượng kim loại nhôm ở trên vào dung dịch axit HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc.
Bài 4: Cho 1,84 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Al, Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl sau phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp X gần đúng nhất với giá trị nào sau đây?
Bài 5: Đồng nitrat bị phân hủy theo sơ đồ phản ứng sau: Cu(NO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + NO2 + O2 Nung 15,04 gam Cu(NO3)2, sau một thời gian thấy có 8,56 gam chất rắn. Tính thành phần trăm về khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân hủy.
Khử 8 gam CuO bằng khí H2. sau phản ứng tạo thành Cu và H2O.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính số gam Cu thu được.
c) Tính thể tích khí H2 cần dùng.
cho bột sắt vào dd chứa 0,2 mol H2SO4 loãng phản ứng hoàn toàn ng ta thu được 1,68 lít khí H2 tính khối lượng sắt phản ứng và để có sắt trên ng ta phải dùng bao nhiêu gam sắt (III) oxit tác dụng với khí H2 dư
đốt a gam nhôm cần 19,2 gam oxi. sau phản ứng thu đc Al2O3.
tính khối lượng nhân tham gia phản ứng?.
tính khối lượng oxit dc tạo thành?