đúng , và các chất đó phải là dd thì mới có thể phân li , đặc biệt là chất vô cơ
đúng , và các chất đó phải là dd thì mới có thể phân li , đặc biệt là chất vô cơ
Cho 3 lọ mất nhãn:H2O.H2SO4.NaOH chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các chất trên
Cho các CTHH biểu thị các chất sau: NaOH, NaCl, HCl, HMO₃, MgO, H₂SO₄Cu(OH)₂ , Fe(OH)₂ , Ba(OH)₂ -Chất làm quỳ tím chuyển màu xanh: -Chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ:
B1: Có3 bình đựng riêng biệt 3 chất khí là: không khí, O2, H2. Bằng thí nghiệm nào nhận biết mỗi khí ở mỗi bình.
B2: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt: dd Hcl, dd NaoH, dd Nacl. Bằng cách nào nhận biết đc các chất trog mỗi lọ.
B3: Có3 lọ đựng 3 chất bột Cao, P2o5, MgO. = PPHH nhận biết từng chất bột trên.
4. có 3 lọ đựng riêng biệt những chất lỏng sau: dd BaCl2, dd HCl, dd Ca(OH)2. hãy nêu phương pháp hóa học nhận bt chất lỏng trog mỗi lọ
1. cho 32,5g kẽm tác dụng với dd axit clohidric dư
a) tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)
b) tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành
6. cho 5,6g sắt vào 100ml dd HCl 1M. hãy:
a) tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc
b) chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiu
tính nồng độ mol của dd H2SO4 (dd A) và dd NaOH (dd B). Biết:
- Cứ 3 lít dd A đổ vào 2 lít dd B thì thu được dd làm quỳ tím hóa đỏ có nồng độ 0,2M.
- Nếu đổ 2 lít dd A vào 3 lít dd B thì thu được dd làm quỳ tím hóa xanh có nồng độ 0,1 M
Giúp mình vớiii! thanks các bạn
cho các chất sau: KMnO4, KClO3, NaOH, Mg(OH)2, Al ( OH)3. hãy cho bt chấtnào bị nhiệt phân hủy? viết pthh xảy ra
Câu 6. Số mol nguyên tử hiđro có trong 36g nước là
A. 1 mol . | B. 1,5 mol . | C. 2 mol . | D. 4 mol . |
Câu 7. Trong số các chất sau, chất làm quỳ tím chuyển xanh là
A. H2O B.H3PO4 C.Ca(OH)2 D.Na2SO4
Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 1,625 gam kim loại M hóa trị II vào dung dịch axit clohiđric HCl thu được 0,56 lít khí hiđro (đktc). Kim loại M đã dùng là
A. Ca | B. Fe | C. Mg | D. Zn |
Câu 9. Để số phân tử H2 bằng số phân tử SO2 có trong 1,12 lít khí SO2 - đktc cần phải lấy khối lượng H2 là
A. 1 gam | B. 0,1 gam | C. 2 gam | D. 0,2 gam |
Câu 10. Trong các phương án sau, phương án có các chất đều phản ứng với H2 là
A.Cu, CO, NaCl B.Fe2O3, O2, CuO
C. FeO, H2O, CuO D. HCl, NaCl, CuO
Câu 11. Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 80g/mol. Thành phần các nguyên tố theo khối lượng trong A là: 80% Cu và 20% O. Công thức hóa học của A là
A. Cu2O | B. CuO | C. CuO2 | D. Cu2O3 |
Câu 12. Trong giờ thực hành thí nghiệm một học sinh đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong 1,12 lít oxi (đktc). Sau phản ứng
A. lưu huỳnh dư | B. oxi thiếu | C. lưu huỳnh thiếu | D. oxi dư |
Câu 13. Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C với O là: mc: mo= 3:8. X có công thức phân tử nào sau đây?
A. CO | B. CO2 | C. CO3 | D. C3O8 |
Câu 14. Dùng khí H2 khử hỗn hợp PbO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Hỏi nếu thu được 52,6 gam hỗn hợp 2 kim loại, trong đó khối lượng Pb gấp 3,696 lần khối lượng Fe thì cần dùng bao nhiêu lít H2 (đktc)?
A. 4,48 lít. | B. 17,92 lít | C. 11,2 lít | D. 22,4 lít |
Câu 15. Khí SO3 hợp nước tạo ra dung dịch H2SO4. Nếu hiệu suất của phản ứng là 95% thì khối lượng H2SO4 thu được khi cho 40 kg SO3 hợp nước là bao nhiêu?
A. 49 kg | B. 46,55 kg | C. 51,58 kg | D. 31 kg |
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Trong các oxit sau đây: SO3, CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3, MgO, S, CO2. Oxit nào tác dụng được với nước, viết PTHH
Câu 2: Viết phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?
a/ Na Na2O NaOH
b/ P P2O5 H3PO4
c/ KMnO4 O2 CuO H2O KOH
d/ CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3
Câu 3: Cho các CTHH sau: Al2O3, SO3, CO2, CuO, H2SO4, KOH, Ba(OH)2, ZnSO4, Na2SO4, NaHCO3, K2HPO4, Ca(HSO4)2, H3PO4, CaCl2. Hãy cho biết mỗi chất trên thuộc loại hợp chất nào? Gọi tên từng hợp chất.
Câu 4: Trình bày phương pháp nhận biết được các chất trong mỗi lọ
a. Có 4 dd: HCl, NaOH, NaCl và Ca(OH)2.
b. Có 4 chất rắn: P2O5, Na2O, NaCl, CaCO3,
c. Có 4 chất khí: Không khí, O2, H2, CO2.
Câu 5: Đốt cháy 6,2g Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotphopentaoxit (P2O5). Tính khối lượng P2O5 tạo thành.
Câu 6. Hãy tính
a. Số gam NaOH trong 300ml dung dịch NaOH 4% (D= 1,25)
b. Số mol H2SO4 trong 450 gam dung dịch H2SO4 0,5M (D= 1,5)
Câu 7. Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HCl 7,3% vừa đủ
a. Tính thể tích H2 tạo thành ở đk
b. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng
c. Tính C% của dung dịch sau phản ứng
Câu 8. Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160 gam thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hoá học, gọi tên của oxit đó.
Câu 9: Hoà tan 19,5 g kẽm bằng dung dich axit clohiđric
a. Thể tích khí H2 sinh ra (đktc)?
b. Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 19,2 g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt?
cÁc bạn giúp mình vs
cho 13,6g hỗn hợp 2 kim loại đồng và magie vào 36,5g dung dịch HCl 20% để phản ứng xảy ra hoàn toàn . Sau phản ứng thử dung dịch bằng quỳ tím thấy quỳ tím không chuyển màu. Trong dung dịch có một lượt chất rắn không tan . Lọc chất rắn này đem rửa sạch, nung trong không khí đến khi khối lượng thu được 16g oxit . Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt: dung dịch axit HCl,dung dịch bazo NaOH,dung dịch muối ăn NaCl.Bằng cách nào nhận biết đc các chất trong mỗi lọ.